Có ba tụ điện C 1 = C 2 = C ; C 3 = 2 C . Để có điện dung C b = C thì các tụ được ghép theo cách
A. C 1 n t C 2 n t C 3
B. C 1 / / C 2 / / C 3
C. ( C 1 n t C 2 ) / / C 3
D. ( C 1 / / C 2 ) n t C 3
1) một tụ điện phẳng có điện dung 400pf được tích điện dưới hiệu điện thế 60 V, khoảng cách giữa 2 bản tụ là 0,5mm 2) Cho 2 điện tích điểm q1=3.10^-5 C và điện tích 12 =-3.10^-6 C được đặc trong chân không lần lượt tại 2 điểm A,B cách nhau 9cm a. Tính lực điện giữa 2 điện tích và cho biết nó là lực hút hay lực đẩy ? b. Tìm cường độ điện trường cho 2 điện tích gây ra tại điểm C nằm giữa AB và cách A 3cm ? c. Nếu tại C đặt điện tích q3 =-5.10^-5 C, hãy cho biết q3 sẽ dịch chuyển về phía diện tích nào ?
Một tụ điện có điện dung 20 μ F, được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Điện tích của tụ sẽ là bao nhiêu ?
A. 8. 10 2 C. B. 8C. C. 8. 10 - 2 C. D. 8. 10 - 4 C
Một bộ gồm ba tụ ghép song song C 1 = C 2 = C 3 / 2 . Khi được tích điện bằng nguồn có hiệu điện thế 45 V thì điện tích của bộ tụ điện bằng 18 . 10 - 4 C . Tính điện dung của các tụ điện.
A. C 1 = C 2 = 10 µ F ; C 3 = 20 µ F .
B. C 1 = C 2 = 20 µ F ; C 3 = 40 µ F .
C. C 1 = C 2 = 5 µ F ; C 3 = 10 µ F .
D. C 1 = C 2 = 15 µ F ; C 3 = 30 µ F .
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động E = 24 V, r = 1 Ω , điện dung tụ C = 4 μ F . Đèn Đ có ghi 6 V - 6 W . Các điện trở R 1 = 6 Ω ; R 2 = 4 Ω ; R P = 2 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 có cực dương bằng Cu.
3/ Tính điện tích trên tụ C
A. 416 μ C
B. 88 μ C
C. 32 μ C
D. 56 μ C
Một bộ gồm ba tụ ghép song song C 1 = C 2 = C 3 2 . Khi được tích điện bằng nguồn có hiệu điện thế 45 V thì điện tích của bộ tụ điện bằng 18 . 10 - 4 C. Tính điện dung của các tụ điện
A. C 1 = C 2 = 10 µF; C 3 = 20 µF
B. C 1 = C 2 = 20 µF; C 3 = 40 µF
C. C 1 = C 2 = 5 µF; C 3 = 10 µF.
D. C 1 = C 2 = 15 µF; C 3 = 30 µF
1 tụ điện ghi C=25 uF - U1 = 500V . Nối 2 bản tụ vào 1 nguồn điện có hiệu điện thế U2 =300V a) tính điện tích của tụ b) tính điện tích tối đa mà tụ tích được
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, các đường (1), (2) và (3) là đồ thị của các điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở U R , hai đầu tụ điện U C và hai đầu cuộn cảm U L theo tần số góc ω. Đường (1), (2) và (3) theo thứ tự tương ứng là
A. U C , U R v à U L
B.
C. U R , U L v à U C
D. U C , U L v à U R
Có ba tụ điện giống nhau cùng có điện dung C. Thực hiện 4 cách mắc sau:
I. Ba tụ mắc nối tiếp.
II. Ba tụ mắc song song.
III. Hai tụ mắc nối tiếp rồi mắc song song với tụ thứ ba
IV. Hai tụ mắc song song rồi mắc nối tiếp với tụ thứ ba.
Ở cách mắc nào điện dung tương đương của bộ tụ có giá trị C t đ > C ?
A. I và IV
B. II
C. I
D. II và III