Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 1 2019 lúc 13:50

Đáp án D

Ngày 15-8-1945, Nhật Bản đầu hàng đồng minh không điều kiện, trong khi Nhật là nước phát xít đang thống trị Việt Nam => Tạo ra thời cơ “Ngàn năm có một” để Việt Nam tiến hành Tổng khởi nghĩa tháng Tám giành thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 11 2018 lúc 5:07

Đáp án A
Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) đã buộc thực dân Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán kí hiệp định Giơnevơ (1954), công nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương. Châu Phi là vùng có nhiều thuộc địa của thực dân Pháp. Thắng lợi của nhân dân Việt Nam đã làm suy yếu thực dân Pháp, tạo ra một hiệu ứng dây chuyền, cổ vũ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi giành thắng lợi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 4 2019 lúc 7:01

Đáp án C

Chiến thắng của lực lượng Đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát xít đã Tạo thời cơ đối với Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 của nhân dân ta

Bình luận (0)
Trần Bình Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
31 tháng 3 2016 lúc 15:48

* Những sự kiện tiêu biểu của chiến tranh thế giới thứ hai ở mặt trận Châu Á - Thái Bình Dương:

- Tháng 9-1940, Nhật tiến vào Đông Dương, quan hệ Mĩ - Nhật căng thẳng.

- Ngày 7-12-1941, Nhật tấn công Trân Châu Cảng (Mĩ), Mĩ tuyên chiến, chiến tranh lan rộng khắp thế giới.

- Từ tháng 12-1941, Nhật Bản mở hàng loạt các cuộc tấn công vào các nước Đông Nam Á, bành trướng khu vực Thái Bình Dương; Nhật chiếm Mã lai, Thái Lan, Singapo, Philippin, Miến Điện, Inđônêxia nhiều đảo ở Thái Bình Dương...

- Từ tháng 4-1942, Nhật đánh chiếm hầu hết các đảo Tân Ghi-nê, uy hiếp Ô-xtray-li-a.... Tháng 8-1942, quân Mĩ đánh bại quân Nhật ở Gu-a-đa-ca-nan tạo ra bước ngoặt ở mặt trận này, Mĩ chuyển sang phản công lần lượt đánh chiếm các đảo ở Thái Bình Dương. Từ 1944, liên quân Anh - Ấn, Mĩ - Hoa, tấn công đánh chiếm Miến Điện, Philippin, uy hiếp các thành phố lớn của Nhật bằng không quân.

- ngày 6-8-1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hirosima (Nhật Bản) làm 140 nghìn người chết.

- Ngày 8-8-1945 Liên Xô tuyên chiến và tiêu diệt đạo quân Quan Đông  (gồm 70 vạn quân Nhật ở Mãn Châu).

- Ngyaf 9-8-1945. Mĩ ném bom nguyên tử thứ hai xuống thành bố Nagaxaki (Nhật) giết chết 70 nghìn người.

- Ngày 15-8-1945, Nhật bản tuyên bố đầu hàng, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

* Sự kiện tác động mạnh mẽ đến tình hình chiến tranh

- Ngày 7-12-1941 Nhật Bản tấn công Mĩ tại Trân Châu Cảng (Ha-oai)

- Nhật bản tấn công mĩ tại Trân Châu cảng đã buộc Mĩ phải tham chiến. Việc Mĩ tham chiến cùng với Liên Xô từ tháng 6-1941 đã chính thức làm cho cuộc chiến tranh lan rộng khắp thế giới.

- Chính phủ Mĩ phải thay đổi thái độ, bắt tay với Liên Xô trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít. Ngày 1-1-1942 tại Oa sinh tơn, 26 quốc gia (đứng đầu là Liên Xô, Mĩ, Anh) đã kí tuyên ngôn Liên hợp quốc, tuyên ngôn cam kết cùng nhau tiến hành cuộc chiến chống phát xít với toàn bộ lực lượng của mình, từ đó khối đồng minh chống phát xít thành lập.

- Sự ra đời của khối đồng minh chống phát xít đã thúc đẩy nhanh quá trình sụp đổ của chủ nghĩa phát xít, kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình thế giới.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 12 2018 lúc 8:47
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 8 2017 lúc 16:25

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 3 2019 lúc 12:14

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 10 2019 lúc 13:43

Đáp án C

Lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ các lực lượng Đồng minh nhằm tranh thủ và tận dụng thời cơ giành thắng lợi quyết định trong Cách mạng Tháng Tám là một chiến lược rõ ràng của Đảng ta trong thời điểm bước ngoặt này. Do đó, chiến lược của chúng ta là phải tránh trường hợp một mình đối phó với nhiều lực lượng Đồng minh (Tàu, Pháp, Anh, Mỹ) tràn vào nước ta và đặt chính phủ của Pháp Đờ-gôn hay một chính phủ bù nhìn khác trái với nguyên tắc dân tộc. Bởi vậy, đường lối của Đảng ta, như Nghị quyết đã chỉ rõ là: Cần tranh thủ sự đồng tình của Liên Xô và Mỹ chống lại mưu mô của Pháp định khôi phục địa vị cũ ở Đông Dương và mưu mô của một số quân phiệt Tàu định chiếm nước ta. Và điều quyết định trong cuộc chạy đua để tranh thủ thời cơ này là: "…chỉ có thực lực của ta mới quyết định

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 5 2017 lúc 11:53

Đáp án D

Lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ các lực lượng Đồng minh nhằm tranh thủ và tận dụng thời cơ giành thắng lợi quyết định trong Cách mạng Tháng Tám là một chiến lược rõ ràng của Đảng ta trong thời điểm bước ngoặt này. Do đó, chiến lược của chúng ta là phải tránh trường hợp một mình đối phó với nhiều lực lượng Đồng minh (Tàu, Pháp, Anh, Mỹ) tràn vào nước ta và đặt chính phủ của Pháp Đờ-gôn hay một chính phủ bù nhìn khác trái với nguyên tắc dân tộc. Bởi vậy, đường lối của Đảng ta, như Nghị quyết đã chỉ rõ là: Cần tranh thủ sự đồng tình của Liên Xô và Mỹ chống lại mưu mô của Pháp định khôi phục địa vị cũ ở Đông Dương và mưu mô của một số quân phiệt Tàu định chiếm nước ta. Và điều quyết định trong cuộc chạy đua để tranh thủ thời cơ này là: "…chỉ có thực lực của ta mới quyết định

Bình luận (0)