Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 2 2018 lúc 14:04

Giải bài 13 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ D nằm trên cung chứa góc 30 °  dựng trên đoạn BC.

+ Khi A ≡ C thì D ≡ C, khi A ≡ B thì D ≡ E (BE là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B).

Vậy khi A di chuyển trên cung lớn BC thì D di chuyển trên cung CE thuộc cung chứa góc 30 °  dựng trên BC.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
25 tháng 4 2017 lúc 15:51

Hướng dẫn làm bài:

Giả sử, gọi cạnh hình vuông là a và bán kính đường tròn là R.

Khi đó, chu vi hình vuông là 4a và chu vi hình tròn là 2πR.

Theo đề bài ra ta có: 4a=2πR⇒a=πR24a=2πR⇒a=πR2

Ta lập tỉ số diện tích hình vuông và hình tròn:

ShvShtr=a2πR2=(πR22)πR2=π2R24πR2=π4<1ShvShtr=a2πR2=(πR22)πR2=π2R24πR2=π4<1 (vì π ≈ 3,14)

⇒ Shv < Shtr

Vậy hình tròn có diện tích lớn hơn hình vuông

Thien Tu Borum
25 tháng 4 2017 lúc 15:54

Hướng dẫn làm bài:

Ta có ˆA=12sđcungBC=600;ˆBDC=12.600=300A^=12sđcungBC=600;BDC^=12.600=300

Như vậy, điểm D tạo với hai mút của đoạn thẳng BC cố định một góc ˆBDC=300BDC^=300 nên D chuyển động trên cung chứa góc 30° dựng trên BC.

Ta có, khi A ≡ B thì D ≡ E và khi A ≡ C thì D ≡ C

Vậy khi A di chuyển trên cung lớn BC thì D di chuyển trên cung CE thuộc cung chưa góc 30° dựng trên BC

Khùng Điên
25 tháng 4 2017 lúc 16:52

Giải bài 13 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Giải bài 13 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Điểm D tạo với hai mút của đoạn thẳng BC cố định góc BDC bằng 30o nên D chuyển động trên cung chứa góc 30o dựng trên BC.

Khi A ≡ C thì D≡ C, khi A≡ B thì D≡ P(BP là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B).

Vậy khi A di chuyển trên cung lớn BC, D di chuyển trên cung CP thuộc cung chứa góc 30odựng trên BC.

Văn An Lê
Xem chi tiết
Khánh Vũ Trọng
Xem chi tiết
pham tuan anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 2 2020 lúc 10:36

A B C D O M

Xét \(\Delta MBD\)cân tại M có : 

\(\widehat{BDM}=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta MBD\)là tam giác đều 

\(\Rightarrow\widehat{BDM}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=120^0\)

\(\Rightarrow\)Khi M di chuyển trên cung nhỏ BC thì M di chuyển trên cung tròn ( nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB chưa điểm M ) nhìn AB một góc bằng \(120^0\)

Xét \(\Delta DBA\)và \(\Delta MBC\)có :
\(BA=BC\)( vì tam giác ABC đều )

\(\widehat{BAD}=\widehat{BCM}\)( cùng chắn cung BM )
\(\widehat{ABD}=\widehat{CBM}\left(=60^0-\widehat{DBC}\right)\)

Suy ra \(\Delta DBA=\Delta MBC\)

\(\Rightarrow MC=DA\)

\(\Rightarrow MA+MB+MC=MA+MD+DA=2MA\)

\(MA+MB+MC\)lớn nhất khi MA lớn nhất 

\(\Rightarrow AM\)là đường kính của \(\left(O\right)\)

\(\Rightarrow M\)là điểm chính giữa của cung BC

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
Vuacasbar No1
Xem chi tiết
Ko cần bít
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Tạ Xuân Hào
15 tháng 5 2016 lúc 10:24

to cung dang hoi cau nay day