Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2018 lúc 4:07

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

a. Nối AC và kẻ DH ⊥ AC

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:

A C 2 = A B 2 + B C 2 = 12 2 + 12 2  = 144 + 144 = 288

Suy ra: AC = 12 2 (cm)

Ta có: ∆ ACD cân tại D

DH ⊥ AC

Bình luận (0)
HOÀNG GIA
Xem chi tiết
lê hữu phương minh
4 tháng 8 2022 lúc 14:50

xs

 

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Le Thanh Mai
27 tháng 12 2018 lúc 1:22

Xét ΔABC có:

.AB=BC=12cm

.\(\widehat{ABC}=90^o\)

➜ΔABC vuông cân tại B

➜AC=AB\(\sqrt{2}\) =12\(\sqrt{2}\) (cm)

Gọi H là trung điểm AC

➜AH=6\(\sqrt{2}\) (cm)

Xét ΔADC có: AD=DC

➜ΔADC cân tại D

mà: H là trung điểm AC

➜DH là đường cao, cũng là đường phân giác của ΔADC

\(\widehat{ADH}=20^O\)

\(\sin\widehat{ADH}=sin20^o=\dfrac{AH}{AD}\)

\(AD=\dfrac{AH}{\sin20^o}=\dfrac{6\sqrt{2}}{\sin20^o}=24,8\left(cm\right)\)

b, SABCD= SABC+SADC

SABCD = \(\dfrac{1}{2}.AB.BC+\dfrac{1}{2}.AC.DH\)

\(\cos\widehat{ADH}=\dfrac{DH}{AD}=\cos20^O\)

\(DH=\cos20^O.AD=\cos20^O.24,8=23,3\left(cm\right)\)

SABCD= \(\dfrac{1}{2}.12.12+\dfrac{1}{2}.12\sqrt{2}.23,3=269,7\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nuyen Thanh Dang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Lê Khánh Uyên
23 tháng 12 2017 lúc 13:17

a) Nối AC và kẻ DH⊥ACDH⊥AC

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:

AC2=AB2+BC2=122+122=144+144=288AC2=AB2+BC2=122+122=144+144=288

Suy ra: AC=12√2(cm)AC=122(cm)

Ta có: tam giác ACD cân tại D

DH⊥ACDH⊥AC

Suy ra: HA=HC=AC2=6√2(cm)HA=HC=AC2=62(cm)

ˆADH=12ˆADC=20∘ADH^=12ADC^=20∘

Trong tam giác vuông ADH, ta có:

AD=AHsinˆADH=6√2sin20∘≈24,809(cm)AD=AHsin⁡ADH^=62sin⁡20∘≈24,809(cm)

b) Ta có:

SABC=12.AB.BC=12.12.12=72SABC=12.AB.BC=12.12.12=72 (cm2)

Trong tam giác vuông ADH, ta có:

DH=AH.cotgˆADH=6√2.cotg20∘≈23,313(cm)DH=AH.cot⁡gADH^=62.cot⁡g20∘≈23,313(cm)

Mặt khác:

SADC=12.DH.AC≈12.23,313.12√2=197,817SADC=12.DH.AC≈12.23,313.122=197,817 (cm2)

Vậy Sdiều =SABC+SADC=72+197,817=269,817=SABC+SADC=72+197,817=269,817 (cm2)



Bình luận (0)
Hoàng Đức Minh
23 tháng 12 2017 lúc 18:10

a, nối AC rồi kẻ

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC:

Suy ra:

ta có:tam giác ABC cân tại D

Suy ra:

Trong tam giác vuông ADH, ta có

b, Ta có:

(cm2)

Trong tam giác vuông ADH, ta có:

Mặt khác

(cm2)

Vậy S (cm2)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt 8/1
Xem chi tiết
Huỳnh Anh Khoa
23 tháng 11 2021 lúc 10:59

Xét hình thang ABCD có:

AE=DE (vì E là trung điểm của AD)

BF=FC (vì F là trung điểm của BC)

=> EF là đường trúng bình của hình thang ABCD

EF=(AB+DC):2

12=(AB+16):2

24=AB+16

8=AB

=> AB=8cm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2018 lúc 16:09

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có:

* BA = BC (gt)

Suy ra B thuộc đường trung trực của AC

* DC = DA (gt)

Suy ra D thuộc đường trung trực của AC

Mà B ≠ D nên BD là đường trung trực của AC

Do đó A đối xứng với C qua trục BD.

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Quỳnh Nghi
Xem chi tiết
Võ Đặng Gia Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 23:28

Ta có: ABCD là hình chữ nhật

nên AD=BC

hay AD=12(cm)

Ta có: ABCD là hình chữ nhật

nên AB=DC

hay DC=16(cm)

ta có: ABCD là hình chữ nhật

nên AC=BD

hay AC=20(cm)

Bình luận (0)