Cho hai lực đồng quy có độ lớn 3N và 9N. Độ lớn của hợp lực là 6N. Hợp lực có hướng
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 3N và 4N. Hỏi góc hợp bởi hai lực thành phần là bao nhiêu? Nếu hợp lực của hai lực trên có độ lớn là:
a) F= 5N. b) F = 6,47N.
Trong phép tổng hợp hai lực thì hai lực thành phần cùng với hợp lực tạo thành một hình tam giác. Độ lớn của các lực biểu diễn bằng độ dài của các cạnh tam giác đó.
Từ định lí hàm số cosin đối với tam giác, áp dụng cho trường hợp này ta có góc giữa hai lực đồng quy xác định bởi:
Có hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
A. 15N
B. 2,5N
C. 108N
D. 25N
Ta có, hợp lực F
|
F
1
−
F
2
|
≤
F
≤
F
1
+
F
2
⇔
12
−
9
≤
F
≤
12
+
9
⇔
3
N
≤
F
≤
21
N
⇒
F
=
15
N
có thể là độ lớn của hợp lực.
Đáp án: A
Có hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ?
A. 25N
B. 15N
C. 2N
D. 1N
Cho hai lực đồng qui có độ lớn F 1 = 3 N , F 2 = 4 N .
a. Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 5N hay 0,5N không?
b.Cho biết độ lớn của hợp lực là 5N. Hãy tìm góc giữa hai lực F 1 và F 2
a.Ta có lực tổng hợp thỏa mãn tính chất
F min ≤ F ≤ F max ⇒ F 1 − F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2 ⇒ 1 N ≤ F ≤ 7 N
Vậy hợp lực của chúng có thể là 5N
b. Ta có
F 2 = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 cos α ⇒ 5 2 = 3 2 + 4 2 + 2.3.4. cos α ⇒ α = 90 0
cho hai lực có độ lớn lần lượt là F1 = 6N, F2 = 8N . tính độ lớn hợp lực đó trong các trường hợp sau
- Hai lực cùng giá , cùng chiều
- Hai lực cùng giá , ngược chiều
- hai lực có giá vuông góc
- hướng của hai lực tạo với nhau góc 60 độ
Cho hai lực đồng quy có độ lớn lần lượt là 18 N và 24 N
a. Tính độ lớn hợp lực nếu hai lực này hợp với nhau một góc 25 độ
b. Tính góc tạo bởi hai lực nếu hợp lực của hai lực này có độ lớn 31 N
a:
Gọi hai lực đồng quy đề bài cho lần lượt là \(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\)
Gọi hợp lực của \(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\) là \(\overrightarrow{F}\)
Do đó, ta có: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)
=>\(\left|\overrightarrow{F}\right|=\sqrt{F_1^2+F_2^2+2\cdot F_1\cdot F_2\cdot cos\left(\overrightarrow{F_1},\overrightarrow{F_2}\right)}\)
=>\(F=\sqrt{18^2+24^2+2\cdot18\cdot24\cdot cos25}\simeq41,02\left(N\right)\)
b: \(F=31N\)
=>\(\sqrt{F_1^2+F_2^2+2\cdot F_1\cdot F_2\cdot cos\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)}=31\)
=>\(900+2\cdot18\cdot24\cdot cos\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)=961\)
=>\(864\cdot cos\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)=61\)
=>\(cos\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)=\dfrac{61}{864}\)
=>\(\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)\simeq86^0\)
Có ba lực đồng phẳng, đồng quy có độ lớn bằng nhau lần lượt là F1 = F2 = F3 = 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ hai là 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ ba là 2 2 N. Góc hợp bới véc tơ lực thứ hai và véc tơ lực thứ ba có thể là:
A. 120 0 .
B. 60 0 .
C. 30 0 .
D. 90 0 .
Có ba lực đồng phẳng, đồng quy có độ lớn bằng nhau lần lượt là F1 = F2 = F3 = 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ hai là 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ ba là 2 2 N. Góc hợp bới véc tơ lực thứ hai và véc tơ lực thứ ba có thể là:
A. 1200
B. 600
C. 300
D. 900
Cho hai lực đồng qui có độ lớn F 1 = 3 N , F 2 = 4 N . Cho biết độ lớn của hợp lực là 5N. Hãy tìm góc giữa hai lực F 1 v à F 2
A. 60 °
B. 50 °
C. 70 °
D. 90 °