Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thang Nguyen
Xem chi tiết
soong Joong ki
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Linh
15 tháng 9 2016 lúc 22:25

a) Ta có:

135 : b = 11 ( dư r)

135 : 11 = 12 ( dư 3)

Vậy b = 12; r = 3

b) Ta có:

135 : b = 6 ( dư r )

135 : 6 = 22 ( dư 3 )

Vậy b = 22; r = 3

soong Joong ki
16 tháng 9 2016 lúc 5:50

Mik thanks banj nhé

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 4 2017 lúc 3:32

Giải bài 1 trang 163 sgk Toán 5 | Để học tốt Toán 5

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 6 2019 lúc 5:59

Giải bài 1 trang 163 sgk Toán 5 | Để học tốt Toán 5

Lê Quốc Cường
Xem chi tiết
Đặng Hữu Thành Đạt
17 tháng 9 2021 lúc 19:09

Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?

Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.

a) 144: 3;          b) 144: 13;        c) 144: 30.

Phương pháp: Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.

Nếu r = 0 thì phép chia hết, nếu 0<  r < b thì phép chia có dư

Lời giải chi tiết

144 = 3.48 + 0

=> Phép chia hết

b) 144 = 13.11 + 1

=> Phép chia có dư

c) 144 = 30.4 + 24

=> Phép chia có dư

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hữu Thành Đạt
17 tháng 9 2021 lúc 19:10

NHẦM NHA

Khách vãng lai đã xóa

1, 

144 = 3.48 + 0

=> Phép chia hết

b) 144 = 13.11 + 1

=> Phép chia có dư

c) 144 = 30.4 + 24

=> Phép chia có dư

 
Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2019 lúc 17:36

– Ở cột thứ hai : a = 64 ; b = 59 ; c = 3776.

Ta có : 64 = 7.9 + 1 nên 64 chia 9 dư 1 hay m = 1.

59 = 6.9 + 5 nên 59 chia 9 dư 5 hay n = 5.

Tích m.n = 5 chia 9 dư 5 nên r = 5.

c = 3776 có 3 + 7 + 7 + 6 = 23 chia 9 dư 5 nên c chia 9 dư 5 hay d = 5.

– Ở cột thứ ba: a = 72; b = 21; c = 1512.

Ta có : 72 = 8.9 chia hết cho 9 nên m = 0.

21 = 9.2 + 3 nên 21 chia 9 dư 3 hay n = 3.

Tích m.n = 0 ⋮ 9 nên r = 0.

c = 1512 có 1 + 5 + 1 + 2 = 9 ⋮ nên 1512 ⋮ 9 hay d = 0.

Do đó ta có bảng:

a 78 64 72
b 47 59 21
c 3666 3776 1512
m 6 1 0
n 2 5 3
r 3 5 0
d 3 5 0
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 10:18

a) 144 = 3.48 + 0

=> Phép chia hết

b) 144 = 13.11 + 1

=> Phép chia có dư

c) 144 = 30.4 + 24

=> Phép chia có dư

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2017 lúc 6:36

a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3

Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4

Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2

( Với k ∈ N)

Nguyễn Trần Bảo Anh
Xem chi tiết
nguyenhoangthuyduong
16 tháng 9 2017 lúc 16:18

b là 6 và r là3

Lâm Thùy Ngân
16 tháng 9 2017 lúc 16:24

Ta có b > r.

Nếu b =5 thì phép chia này sẽ là phép chia hết.

=> b khác 5.

Nếu b= 4 thì: 22 . 4 = 88 

Vậy số dư sẽ lớn nhất là 3 mà 3 + 88 = 91 (loại )

=>b > 4

Nếu b = 6 thì : 22 . 6 = 132

=> số dư lớn nhất = 5 , 4,3,2,1,0 mà 132 + 2 = 135 nên b = 6 và r = 2

Lâm Thùy Ngân
20 tháng 1 2018 lúc 19:18

r= 3 nhé hì