Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Phạm Thế Mạnh
9 tháng 1 2016 lúc 22:30

\(\Delta=b^2-4ac\ge0\Leftrightarrow b^2\ge4ac\)
vì 2 nghiệm cùng dấu nên ac>0
\(\int^{x_1+x_2=-\frac{b}{a}}_{x_1x_2=\frac{c}{a}}\)
\(x_1=2x_2\)thế vào pt thứ 1 suy ra
\(x_2=-\frac{b}{3a};x_1=\frac{-2b}{3a}\)
\(\Rightarrow\frac{-b}{3a}\frac{-2b}{3a}=\frac{c}{a}\Rightarrow2b^2=9ac\left(TM\right)\)
 

Phạm Thế Mạnh
9 tháng 1 2016 lúc 22:31

mình làm tắt tắt thôi chứ bạn tự trình bày ra nhé ^_^

nguyễn thị thảo vân
9 tháng 1 2016 lúc 22:36

Phạm Thế Mạnh cảm ơn bạn nha ^^

nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
23 tháng 1 2016 lúc 14:41

(+) điều kiện đủ : giả sử ta có : \(kb^2=\left(k+1\right)^2ac\) (1)

g/s PT \(ax^2+bx+c=0\) luôn có hai nghiệm x1 ; x2 ; 

Theo hệ thức Viete ta có : \(\int^{x1x2=\frac{c}{a}}_{x1+x2=-\frac{b}{a}}\)

Từ (1) => \(\frac{kb^2}{a^2}=\frac{\left(k+1\right)^2c}{a}\Leftrightarrow k\left(-\frac{b}{a}\right)^2-\frac{\left(k+1\right)^2c}{a}=0\)

<=> \(k\left(x1+x2\right)-\left(k+1\right)^2x1x2\) = 0 

<=> \(k\left(x1+x2\right)-\left(k^2+2k+1\right)x1x2=0\)

 <=> \(kx1^2+2kx1x2+kx2^2-k^2x1x2-2kx1x2-x1x2=0\)

<=> \(kx1^2+kx2^2-k^2x1x2-x1x2\)

<=> \(kx1\left(x1-kx2\right)+x2\left(kx2-x1\right)=0\)

<=> \(\left(x1-kx2\right)\left(kx1-x2\right)=0\)

<=> x1 = kx2 hoặc x2 = kx1 

Mino Trà My
Xem chi tiết
Mino Trà My
21 tháng 7 2016 lúc 10:33

Mọi người đâu hết zùi, giúp mk với!!!

Aki
Xem chi tiết
Aki
Xem chi tiết
Aki
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
26 tháng 1 2016 lúc 21:33

(*) với k = 0 pt <=> \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\) ( TM )

(*) với k khác 0 . pt là pt bậc 2 

\(\Delta=\left(1-2k\right)^2-4k\left(k-2\right)=4k^2-4k+1-4k^2+8k=4k+1\)

Để pt có nghiệm hữu tỉ khi 4k + 1 là số chính phương 

=> \(4k+1=a^2\) (1) Vì 4k + 1 là số lẻ => a^2 là số lẻ => a là số lẻ => a = 2n + 1 ( n thuộc Z ) thay vào (1) ta có 

\(4k+1=\left(2n+1\right)^2=4n^2+4n+1\Leftrightarrow4k=4n\left(n+1\right)\Leftrightarrow k=n\left(n+1\right)\)

Vậy với k = n(n+1) thì pt luôn có nghiệm hữu tỉ ( n thuộc Z ) 

nguyen thi hanh
26 tháng 1 2016 lúc 19:36

khó wa !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

mình ko giải được!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

bạn tich cho minh nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Nguyễn Tuấn
26 tháng 1 2016 lúc 20:03

ta chỉ cần chứng minh đen-ta là số chính phương

đen-ta=(1-2k)2-k(k-2)=1-4k+4k2 -k2+2k=k- 4k2-2k+1=(k-1)2-4k

là 1 số chính phương