Trong không gian Oxyz, cho đường C m : x 2 + y 2 + z 2 + 2 m x + 4 y − 6 z + 17 = 0 . Điều kiện của m để C m là phương trình mặt cầu là:
A. m ∈ − 2 ; 2 .
B. m ∈ − 2 ; 2 .
C. m ∈ − ∞ ; − 2 ∪ 2 ; + ∞ .
D. m ∈ ℝ .
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ: x = 1 + 2, y = 2 + t, z = 1 + 2t và điểm M(2; 1; 4). Khoảng cách từ M đến đường thẳng Δ là:
A. 5
B. 3
C. 5
D. Đáp án khác
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ; x = 1 + t, y = 2 + t, z = 1 + 2t và cho điểm M(2;1;4). Hình chiếu vuông góc của điểm M trên đường thẳng Δ là:
A. H 1 (1; 2; 1)
B. H 2 (0; 1; -1)
C. H 3 (2; 3; 3)
D. Đáp án khác
Đáp án C
Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên đường thẳng Δ. Ta có:
H ∈ Δ => H(1 + t; 2 + t; 1 + 2t)
u Δ → = (1; 1; 2), MH → = (1- t; t + 1; 2t - 3)
MH ⊥ Δ <=> u Δ → . MH → = 0 <=> 1.(t - 1) + 1.(t + 1) + 2(2t - 3) = 0
<=> 6t - 6 = 0 <=> t = 1 => H(2; 3; 3)
Trong không gian Oxyz, cho bốn đường thẳng d 1 : x - 3 1 = y + 1 - 2 = z + 1 1 ; d 2 : x 1 = y - 2 = z - 1 1 ; d 3 : x - 1 2 = y + 1 1 = z - 1 1 ; d 4 : x 1 = y - 1 - 1 = z - 1 1 . Số đường thẳng trong không gian cắt cả bốn đường thẳng trên là:
A. 0.
B. 2.
C. Vô số.
D. 1.
Chọn D
Đường thẳng d₁ đi qua điểm M₁ = (3;-1;-1) và có một véctơ chỉ phương là
Đường thẳng d₂ đi qua điểm M₂ = (0;0;1) và có một véctơ chỉ phương là
Do và M₁ ∉ d₁ nên hai đường thẳng d₁ và d₂ song song với nhau.
Gọi (α) là mặt phẳng chứa d₁ và d₂ khi đó (α) có một véctơ pháp tuyến là . Phương trình mặt phẳng (α) là x+y+z-1=0.
Do không cùng phương với nên đường thẳng AB cắt hai đường thẳng d₁ và d₂.
Trong không gian Oxyz, cho bốn đường thẳng:
d 1 : x - 3 1 = y + 1 - 2 = z + 1 1 , d 2 : x 1 = y - 2 = z - 1 1 , d 3 : x - 1 2 = y + 1 1 = z - 1 1 , d 4 : x 1 = y - 1 - 1 = z - 1 1
Số đường thẳng trong không gian cắt cả bốn đường thẳng trên là:
A. 0.
B. 2.
C. Vô số.
D. 1.
Chọn D
Đường thẳng d1 đi qua điểm M1 (3; -1; -1) và có một véctơ chỉ phương là
Đường thẳng d2 đi qua điểm M2 (0; 0; 1) và có một véctơ chỉ phương là
Do và M1 ∉ d1 nên hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau.
Gọi (α) là mặt phẳng chứa d1 và d2 khi đó (α) có một véctơ pháp tuyến là
Phương trình mặt phẳng (α) là x + y + z -1 = 0
Gọi A = d3 ∩ (α) thì A (1; -1; 1)
Gọi B = d4 ∩ (α) thì B (-1; 2; 0)
Do không cùng phương với nên đường thẳng AB cắt hai đường thẳng d1 và d2.
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(3;3;-2) và 2 đường thẳng d 1 : x - 1 1 = y - 2 3 = z 1 ; d 2 : x + 1 - 1 = y - 1 2 = z - 2 4 . Đường thẳng đi qua M và cắt cả 2 đường thẳng d1, d2 tại A, B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng
A. 2 2
B. 6
C. 3
D. 2
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(3;3;-2) và 2 đường thẳng d 1 : x - 1 1 = y - 2 3 = z 1 , d 2 : x + 1 - 1 = y - 1 2 = z - 2 4 . Đường thẳng đi qua M và cắt cả 2 đường thẳng d 1 , d 2 tại A, B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng
A. 2 2
B. 6
C. 3
D. 2
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng ∆ 1 : x - 4 3 = y - 1 - 1 = z + 5 - 2 và ∆ 2 : x - 2 1 = y + 3 3 = z 1 . Giả sử M ∈ ∆ 1 , N ∈ ∆ 2 sao cho MN là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2 . Tính M N → .
A. M N → ( 5 ; - 5 ; 10 )
B. M N → ( 2 ; - 2 ; 4 )
C. M N → ( 3 ; - 3 ; 6 )
D. M N → ( 1 ; - 1 ; 2 )
Đáp án B
Gọi M 4 + 3 t ; 1 - t ; - 5 - 2 t và N 2 + u ; - 3 + 3 u ; u suy ra M N ¯ = - 2 + u - 3 t ; - 4 + 3 u + t ; u + 2 t + 5
Mặt khác M N → ⊥ u ∆ 1 → M N → ⊥ u ∆ 2 → ⇔ 3 - 2 + u - 3 t + 4 - 3 u - t - 2 u - 4 t - 10 - 2 + u - 3 t - 12 + 9 u + 3 t + u + 2 t + 5 = 0 ⇔ - 2 u - 14 t = 12 11 u + 2 t = 9 ⇔ u = 1 t = - 1
Suy ra M N → ( 2 ; - 2 ; 4 ) .
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng ∆ 1 : x - 4 3 = y - 1 - 2 = z + 5 - 1 và ∆ 2 : x - 2 1 = y + 3 3 = z 1 . Giả sử M ∈ ∆ 1 , N ∈ ∆ 2 sao cho MN là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2 . Tính M N →
A. M N → = ( 5 ; - 5 ; 10 )
B. M N → = ( 2 ; - 2 ; 4 )
C. M N → = ( 3 ; - 3 ; 6 )
D. M N → = ( 1 ; - 1 ; 2 )
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng ∆ 1 : x - 8 2 = y + 2 4 = z - 3 m - 1 và ∆ 2 : x = 4 + 4 t y = 3 - t z = 2 + 2 t . Giá trị của m để ∆ 1 , ∆ 2 cắt nhau là
A. m = - 25 8
B. m = 25 8
C. m = 3
D. m = -3
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: x - 1 2 = y + 1 - 1 = z + 2 - 2 . Điểm nào dưới đây KHÔNG thuộc đường thẳng d?
Thay lần lượt tọa độ các điểm vào phương trình đường thẳng ta thấy tọa độ của Q không thỏa mãn phương trình. Vậy điểm Q không thuộc đường thẳng d.
Chọn D