Biểu diễn các số 25; 36; 49 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau. Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn?
Biểu diễn các số 25, 36, 49 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau. Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn ?
Biểu diễn các số: 25; 36; 49 dưới dạng tích của các số nguyên bằng nhau là:
25 = 5 . 5 và -5 . (-5)
36 = 6 . 6 và -6 . (-6)
49 = 7 . 7 và -7 . (-7)
Vì mỗi tích được tác thành 2 số nguyên bằng nhau nên mỗi số có 2 cách biểu diễn.
25 = 5 . 5 và -5 . (-5)
36 = 6 . 6 và -6 . (-6)
49 = 7 . 7 và -7 . (-7)
biểu diễn các số 25, 36, 49 dưới dạng tích của 2 số nguyên bằng nhau. Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn ?
25=5x5
36=6x6
49=7x7
mỗi số có 1 cách biểu diễn
25=5x5=(-5)x(-5)
36=6x6=(-6)x(-6)
49=7x7=(-7)x(-7)
=> Mỗi số có 2 cách biểu diễn nha bạn .
Biểu diễn các số 25, 36, 49 dưới dạng tích của 2 số Z bằng nhau. Mỗi số có bao nhiêu các biểu diễn?
Ai nhiều tick nhất mình chọn.
Mỗi số có 2 cách biểu diễn
25 = 5 . 5 = (-5) . (-5)
36 = 6 . 6 = (-6) . (-6)
49 = 7 . 7 = (-7) . (-7)
Tk mk nha
25 = 5.5 = (-5).(-5)
36 = 6.6 = (-6).(-6)
49 = 7.7 = (-7).(-7)
Mỗi số có hai cách biểu diễn.
Biểu diễn các số 25 , 36 , 49 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau . Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn ?
25 = 5 + 5 + 5 + 5 + 5
36 = 6 + 6 + 6 + 6 + 6 + 6
49 = 7 + 7 + 7 + 7 + 7 + 7 + 7
do la cach 1 con cach 2 la
25 = 5 x 5
36 = 6 x 6
49 = 7 x 7
biểu diễn các số 25, 36, 49 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau . Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn ?
giúp mình mình like cho
25 = 5. 5
36 = 6 . 6
49 = 7 . 7
TICK MÌNH NHÉ !
A. Biểu diễn các số 81 100 196 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau (các số Như vậy gọi là số chính phương)
B. Biểu diễn các số âm 4 âm 916 âm 25 dưới dạng tích của hai số nguyên đối nhau
a) \(81=9^2=9.9\)
\(100=10^2=10.10\)
\(196=16^2=16.16\)
b) \(-4=2.\left(-2\right)\)
\(-916=\sqrt{916}.\left(-\sqrt{916}\right)\)
\(-25=5.\left(-5\right)\)
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,625?
\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{10}}{{16}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}};\frac{{35}}{{ - 48}}.\)
b) Biểu diễn số hữu tỉ -0,625 trên trục số.
a) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ - 625}}{{1000}}= \frac{{ - 625:125}}{{1000:125}} = \frac{{ - 5}}{8}\)
\(\begin{array}{l}\frac{5}{{ - 8}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{10}}{{16}} = \frac{{10:2}}{{16:2}} = \frac{5}{8};\\\frac{{20}}{{ - 32}} = \frac{{20:( - 4)}}{{( - 32):( - 4)}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{{( - 10):2}}{{16:2}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 25}}{{40}} = \frac{{( - 25):5}}{{40:5}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{35}}{{ - 48}}\end{array}\)
Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,625 là:
\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}}\)
b) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ -5}}{{8}}\) nên ta biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\) trên trục số.
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 8 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{8}\) đơn vị cũ.
Lấy một điểm nằm trước O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Điểm đó biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\)
Biểu diễn các số 36,4,16,25,100,44,169 dưới dạng tích của 2 số nguyên bằng nhau ( các số như vậy được gọi là số chính phương)
Biểu diễn các số -4,-9,-16,-25--49,-64,... dưới dạng tích của 2 số nguyên đối nhau
ai nhanh sẽ dc lik-e
Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân: \(\frac{{12}}{{25}};\frac{{27}}{2};\frac{{10}}{9}\)
\(\frac{{12}}{{25}} = 0,48;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\frac{{27}}{2} = 13,5;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\frac{{10}}{9} = 1,(1)\)