Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
lethanhloan

Những câu hỏi liên quan
nguyen tong tuong vy
Xem chi tiết
Doraemon
7 tháng 2 2017 lúc 18:29

a + 2 là ước của 7

Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

\(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\){ -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Ta có bảng giá trị :

a + 2 -7 -1 1 7
a -9 -3 -1 5

Vậy a \(\in\){ -9 ; -3 ; -1 ; 5 }

2a là ước của 10

Ư(10) = { -10 ; -5 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

\(\Rightarrow\)2a \(\in\){ -10 ; -5 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

Mà 2a là số chẵn

\(\Rightarrow\)2a \(\in\){ -10 ; -2 ; 2 ; 10 }

Ta có bảng giá trị :

2a -10 -2 2 10
a -5 -1 1 5

Vậy a \(\in\){ -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

12 chia hết cho (2a + 1)

\(\Rightarrow\)2a + 1 là ước của 12

Ư(12) = { -12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

\(\Rightarrow\)2a + 1 \(\in\){ -12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

Mà 2a + 1 là số lẻ

\(\Rightarrow\)2a + 1 \(\in\){ -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

Ta có bảng giá trị :

2a + 1 -3 -1 1 3
a -2 -1 0 1

Vậy a \(\in\){ -2 ; -1 ; 0 ; 1 }


Nguyễn Thị Thảo
7 tháng 2 2017 lúc 17:53

ĐK : a \(\in\) Z

a + 2 \(\in\) Ư(7)

\(\Rightarrow\) a + 2 \(\in\) {-7 ; -1 ; 1 ; 7}

Vì a \(\in\) Z nên ta có bảng sau :

a + 2 -7 -1 1 7
a -9 -3 -1 5

Thử lại : đúng

Vậy x \(\in\) {-9 ; -3 ; -1 ; 5}

Nguyễn Thị Thảo
7 tháng 2 2017 lúc 18:01

ĐK : a \(\in\) Z

2a \(\in\) Ư (-10)

\(\Rightarrow\) 2a \(\in\) {-1 ; 1 ; 2 ; -2 ; 5 ; -5 ; 10 ; -10}

Vì 2a \(⋮\) a \(\Rightarrow\) 2a là số chẵn

\(\Rightarrow\) 2a \(\in\) {2 ; -2 ; 10 ; -10}

Vì a \(\in\) Z , ta có bảng :

2a -2 2 10 -10
a -1 1 5 -5

Thử lại : đúng

Vậy a \(\in\) {-1 ; 1 ; 5 ; -5}

pham thanh thi truc nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị hạ
8 tháng 2 2017 lúc 18:30

minh tra loi ban co ko

Fenny
Xem chi tiết
thuy duong
Xem chi tiết
Trương  Tiền  Phương
20 tháng 7 2017 lúc 15:50

Ta có: 

n + 5 là ước của 10

\(\Rightarrow10⋮n+5\)

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-15;-10;-7;-6;-4;-3;0;5\right\}\)

Vậy: với \(n\in\left\{-15;-10;-7;-6;-4;-3;0;5\right\}\)thì n + 5 là ước của 10

Lê Thị Ngọc Ánh
20 tháng 7 2017 lúc 15:55

Ư ( 10 ) = { 1 ;2 ;5 ; 10 }

n thuộc { 5 }

thuy duong
20 tháng 7 2017 lúc 15:59

thank

Hoang Ngoc Diep
Xem chi tiết
NGUYỄN ĐOAN HẠNH
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
7 tháng 7 2015 lúc 19:21

Bạn Nguyễn Đoan Hạnh cho mình bổ sung nhé 

Ư(9)={+-1;+-3;+-9}

Nếu x+1=-1 => x=-2

Nếu x+1=-3 => x = -4

Nếu X+1=-9 => x = -10

Nguyen minh thien
11 tháng 12 2017 lúc 11:28

x+10 la boi cua x+1 

suy ra (x+1)+9 la boi cua x+1

suy ra 9 la boi cua x+1

U(9)={1;3;9}

Neu x+1=1 thi x=0

Neu x+1=3 thi x=2

Neu x+1=9 thi x=8

Vay x thuoc {0;2;8}

Nguyễn Hà Nhật Minh
Xem chi tiết
Lê Thị Diệu Thúy
29 tháng 8 2017 lúc 20:21

a, n + 1 là ước của 20 => n + 1 \(\in\){ 1 , 2 , 4 , 5 , 10 , 20 }

                                    => n \(\in\){ 0 ; 1 ; 3 ; 4 ; 9 ; 19 }

b, n + 3 là ước của 15 =>  n + 3 \(\in\){ 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

                                    =>  n \(\in\){ 0 ; 2 ; 12 }

c , 10 \(⋮\)x - 2 => x - 2 \(\in\){ 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

                                x \(\in\){ 3 ; 5 ; 7 ; 12 }

d, 12 \(⋮\)2x + 1 . 2x + 1 là số lẻ =.> 2x + 1 \(\in\){ 3 ; 1 }

                                                           x \(\in\){ 1 ; 0 }

Bach Thai Hien
Xem chi tiết
Đặng Quốc Thắng
28 tháng 10 2014 lúc 20:57

 có 4 năm tuổi của Nam là ước của số tuổi của Việt .

mirruki
Xem chi tiết