a + 2 là ước của 7
Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
\(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\){ -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
Ta có bảng giá trị :
a + 2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
a | -9 | -3 | -1 | 5 |
Vậy a \(\in\){ -9 ; -3 ; -1 ; 5 }
2a là ước của 10
Ư(10) = { -10 ; -5 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10 }
\(\Rightarrow\)2a \(\in\){ -10 ; -5 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10 }
Mà 2a là số chẵn
\(\Rightarrow\)2a \(\in\){ -10 ; -2 ; 2 ; 10 }
Ta có bảng giá trị :
2a | -10 | -2 | 2 | 10 |
a | -5 | -1 | 1 | 5 |
Vậy a \(\in\){ -5 ; -1 ; 1 ; 5 }
12 chia hết cho (2a + 1)
\(\Rightarrow\)2a + 1 là ước của 12
Ư(12) = { -12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
\(\Rightarrow\)2a + 1 \(\in\){ -12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
Mà 2a + 1 là số lẻ
\(\Rightarrow\)2a + 1 \(\in\){ -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
Ta có bảng giá trị :
2a + 1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
a | -2 | -1 | 0 | 1 |
Vậy a \(\in\){ -2 ; -1 ; 0 ; 1 }
ĐK : a \(\in\) Z
a + 2 \(\in\) Ư(7)
\(\Rightarrow\) a + 2 \(\in\) {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
Vì a \(\in\) Z nên ta có bảng sau :
a + 2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
a | -9 | -3 | -1 | 5 |
Thử lại : đúng
Vậy x \(\in\) {-9 ; -3 ; -1 ; 5}
ĐK : a \(\in\) Z
2a \(\in\) Ư (-10)
\(\Rightarrow\) 2a \(\in\) {-1 ; 1 ; 2 ; -2 ; 5 ; -5 ; 10 ; -10}
Vì 2a \(⋮\) a \(\Rightarrow\) 2a là số chẵn
\(\Rightarrow\) 2a \(\in\) {2 ; -2 ; 10 ; -10}
Vì a \(\in\) Z , ta có bảng :
2a | -2 | 2 | 10 | -10 |
a | -1 | 1 | 5 | -5 |
Thử lại : đúng
Vậy a \(\in\) {-1 ; 1 ; 5 ; -5}
ĐK : a \(\in\) Z
12 \(⋮\) (2a + 1)
\(\Rightarrow\) 2a + 1 \(\in\) Ư (12)
\(\Rightarrow\) 2a + 1 \(\in\) {-1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -3 ; 3 ; -4 ; 4 ; -6 ; 6 ; -12 ; 12}
Vì 2a + 1 chia cho 2 dư 1
\(\Rightarrow\) 2a + 1 là số lẻ
\(\Rightarrow\) 2a + 1 \(\in\) {-1 ; 1 ; -3 ; 3}
Vì a \(\in\) Z , ta có bảng :
2a + 1 | -1 | 1 | -3 | 3 |
a | -1 | 0 | -2 | 1 |
Thử lại : đúng
Vậy a \(\in\) {-1 ; 1 ; -2 ; 0}