Chất béo X tác dụng với H2 (xúc tác: Ni, t0) theo tỷ lệ mol tối đa n X : n H 2 = 1:6. X là
A. trilinolein
B. tripanmitin
C. tristearin
D. triolein
Chất béo X tác dụng với H2 (xúc tác: Ni, t0) theo tỷ lệ mol tối đa n X : n H 2 = 1:3. X là:
A. Trilinolein.
B. Tripanmitin.
C. Tristearin.
D. Triolein
Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X, thu được C O 2 và H 2 O có số mol theo tỉ lệ tương ứng 2 : 1. Mặt khác, 1 mol X tác dụng được tối đa với 4 mol H 2 (Ni, t ° ); 1 mol X tác dụng được tối đa 1 mol B r 2 . Công thức của X là
A. C 2 H 2
B. C 4 H 4
C. C 6 H 6
D. C 8 H 8
Chọn D
n C : n H = 2 : ( 1 . 2 ) = 1 : 1 => CTPT: C n H n
=>X chứa vòng benzen + 1 liên kết đôi ở nhánh => độ bất bão hòa k = 5
CTPT X: C n H 2 n + 2 - 2 k => 2n + 2 – 2k = n => k = 5; n = 8 => CTPT: C 8 H 8
Hỗn hợp khí X gồm vinylaxetilen, axetilen và propan (x gam). Chia X làm 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 20,76 gam kết tủa. Phần 2 phản ứng tối đa với 0,24 mol H2 (xúc tác Ni, t0). Đốt cháy hoàn toàn phần 3 với lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1. Giá trị của x là
X là este 2 chức có tỷ khối với H2 bằng 83. X phản ứng tối đa với NaOH theo tỷ lệ mol 1 : 4 và nếu cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH trong NH3 cho tối đa 4 mol Ag. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là :
A. 6
B. 2
C. 3
D. 1
Chọn C
MX = 83.2 = 166g = 12x + y + 16z
Do este 2 chức nên z = 4 => 12x + y = 102
=> x = 8 ; y = 6
=>X là C8H6O4
1 mol X phản ứng được với AgNO3/NH3 tạo 4 mol Ag
=> Có thể X chứa 2 nhóm HCOO-.
Mà 1 mol X phản ứng đủ với 4 mol NaOH
=> Có thể X là este 2 chức của phenol
CT thỏa mãn : o,m,p-(HCOO)2C6H4
Nung nóng 1 mol chất béo X cần dùng 3 mol H2 với xúc tác Ni, thu được chất béo Y. Thủy phân hoàn toàn Y, thu được axit stearic duy nhất. Phân tử khối của X là
A. 886.
B. 890.
C. 888.
D. 884
Đáp án D
Chất béo Y là tristearin (C17H35COO)3C3H5
→ M Y = 890 → M X = 890 - 2 . 3 = 884
Nung nóng 1 mol chất béo X cần dùng 3 mol H2 với xúc tác Ni, thu được chất béo Y. Thủy phân hoàn toàn Y, thu được axit stearic duy nhất. Phân tử khối của X là
A. 886.
B. 890.
C. 888.
D. 884.
Đáp án D
Chất béo Y là tristearin (C17H35COO)3C3H5
Hiđro hóa hoàn toàn 85,8 gam chất béo X cần dùng 0,2 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được chất béo no Y. Đun nóng toàn bộ Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng a mol O2. Giá trị của a là:
A. 8,25
B. 7,85
C. 7,50
D. 7,75
X là một anđehit mạch hở có số nguyên tử cacbon trong phân tử nhỏ hơn 4. Cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 2 mol Ag. Mặt khác, 1 mol X phản ứng tối đa với 2 mol H2 (Ni, t0 C). Phân tử khối của X là
A. 56.
B. 44.
C. 72.
D. 54.
Đáp án : A
1 mol X tráng bạc tạo 2 mol Ag => X không phải là HCHO
1 mol X phản ứng với 2 mol H2 => X có 1 liên kết C = C trong gốc hidrocacbon => nC > 2
Mà theo đề bài : nC< 4 => nC = 3 ( C2H3CHO có M = 56g )
Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm ba chất béo tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 163,44 gam muối. Cho 158,4 gam X tác dụng với a mol H2 (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y gồm các chất béo no và không no. Đốt cháy hết Y cần 14,41 mol O2, thu được CO2 và 171 gam H2O. Giá trị của a là
A. 0,16.
B. 0,12.
C. 0,14.
D. 0,18.
Chọn đáp án C
Đặt nNaOH phản ứng = 3x Þ nC3H5(OH)3 = x
BTKL Þ 158,4 + 40 x 3x = 163,44 + 92x Þ x = 0,18
nO trong X và trong Y không đổi = 0,18 x 6 = 1,08
BTNT.O trong quá trình đốt Y Þ 1,08 + 14,41 x 2 = 2nCO2 + 171/18 Þ nCO2 = 10,2
nC trong X và trong Y không đổi = 10,2
Þ nH trong X = 158,4 - 10,2x12 - 1,08 x 16 = 18,72
Mà nH trong Y = 2 x 171/18 = 19
Þ nH2 phản ứng với X = a = (19 - 18,72)/2 = 0,14.