Chọn D
n C : n H = 2 : ( 1 . 2 ) = 1 : 1 => CTPT: C n H n
=>X chứa vòng benzen + 1 liên kết đôi ở nhánh => độ bất bão hòa k = 5
CTPT X: C n H 2 n + 2 - 2 k => 2n + 2 – 2k = n => k = 5; n = 8 => CTPT: C 8 H 8
Chọn D
n C : n H = 2 : ( 1 . 2 ) = 1 : 1 => CTPT: C n H n
=>X chứa vòng benzen + 1 liên kết đôi ở nhánh => độ bất bão hòa k = 5
CTPT X: C n H 2 n + 2 - 2 k => 2n + 2 – 2k = n => k = 5; n = 8 => CTPT: C 8 H 8
Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa (C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 7 mol CO2. Công thức của X là
A. C2H5COOC4H9
B. HCOOC6H5
C. C6H5COOH
D. C3H7COOC3H7
Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa (C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 7 mol CO2. Công thức của X là
A. C2H5COOC4H9
B. HCOOC6H5
C. C6H5COOH
D. C3H7COOC3H7.
Cho chất hữu cơ X chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức. Nếu đốt cháy một lượng X thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2. Mặt khác khi cho X tác dụng với Na dư thì thu được số mol H2 bằng 1/2 số mol X đã phản ứng. Công thức của X là
A. CH3OH.
B. C2H4(OH)2.
C. C2H5OH
D. C4H9OH.
X và Y là hai hợp chất hữu cơ chứa C, H, O và chỉ có một loại nhóm chức. Khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì từ 1 mol hỗn hợp X và Y tạo ra 4 mol Ag. Mặt khác khi đốt cháy X và Y thì tỉ lệ số mol O2 phản ứng và số mol CO2; H2O hình thành như sau:
- Với X: n C O 2 : n H 2 O = 1 : 1
- Với Y: n O 2 : n C O 2 : n H 2 O = 3 : 4 : 2
Công thức cấu tạo của X và Y là:
A. HCHO và CH3CHO
B. HCHO và CH2(CHO)2
C. HCHOvà (CHO)2
D. (CHO)2 và CH2(CHO)2
Hai hợp chất hữu cơ X, Y (đều chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức), MX = 76 gam/mol, Y có vòng benzen. Cho 1,14 gam X tác dụng với Na dư, thu được 336 ml H2 (đktc). Chất Z (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) được tạo thành khi cho X tác dụng với Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 gam Z cần 1,288 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 11 : 6. Mặt khác 4,48 gam Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Số công thức cấu tạo phù hợp của Z là
A. 9
B. 4
C. 6
D. 8
Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử ankin có cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 2,4 mol CO2 và 1 mol nước. Nếu cho 1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là:
A. 230,4 gam.
B. 301,2 gam.
C. 308 gam.
D. 144 gam.
Hỗn hợp khí X gồm vinylaxetilen, axetilen và propan (x gam). Chia X làm 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 20,76 gam kết tủa. Phần 2 phản ứng tối đa với 0,24 mol H2 (xúc tác Ni, to). Đốt cháy hoàn toàn phần 3 với lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1. Giá trị của x là
A. 19,80 gam
B. 21,12 gam
C. 17,68 gam
D. 18,48 gam
Hỗn hợp khí X gồm vinylaxetilen, axetilen và propan (x gam). Chia X làm 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 20,76 gam kết tủa. Phần 2 phản ứng tối đa với 0,24 mol H2 (xúc tác Ni, to). Đốt cháy hoàn toàn phần 3 với lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1. Giá trị của x là
A. 19,80 gam
B. 21,12 gam
C. 17,68 gam
D. 18,48 gam
X, Y là 2 hợp chất hữu cơ đơn chức phân tử chỉ chứa C, H, O. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau hoặc khối lượng bằng nhau đều thu được CO2 với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Số cặp chất X, Y thỏa mãn là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6