Chất béo X tác dụng với H2 (xúc tác: Ni, t0) theo tỷ lệ mol tối đa n X : n H 2 = 1:3. X là:
A. Trilinolein.
B. Tripanmitin.
C. Tristearin.
D. Triolein
Chất béo X tác dụng với H2 (xúc tác: Ni, t0) theo tỷ lệ mol tối đa n X : n H 2 = 1:6. X là
A. trilinolein
B. tripanmitin
C. tristearin
D. triolein
Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X, thu được C O 2 và H 2 O có số mol theo tỉ lệ tương ứng 2 : 1. Mặt khác, 1 mol X tác dụng được tối đa với 4 mol H 2 (Ni, t ° ); 1 mol X tác dụng được tối đa 1 mol B r 2 . Công thức của X là
A. C 2 H 2
B. C 4 H 4
C. C 6 H 6
D. C 8 H 8
Chọn D
n C : n H = 2 : ( 1 . 2 ) = 1 : 1 => CTPT: C n H n
=>X chứa vòng benzen + 1 liên kết đôi ở nhánh => độ bất bão hòa k = 5
CTPT X: C n H 2 n + 2 - 2 k => 2n + 2 – 2k = n => k = 5; n = 8 => CTPT: C 8 H 8
Hỗn hợp khí X gồm vinylaxetilen, axetilen và propan (x gam). Chia X làm 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 20,76 gam kết tủa. Phần 2 phản ứng tối đa với 0,24 mol H2 (xúc tác Ni, t0). Đốt cháy hoàn toàn phần 3 với lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1. Giá trị của x là
X là este 2 chức có tỷ khối với H2 bằng 83. X phản ứng tối đa với NaOH theo tỷ lệ mol 1 : 4 và nếu cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH trong NH3 cho tối đa 4 mol Ag. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là :
A. 6
B. 2
C. 3
D. 1
Chọn C
MX = 83.2 = 166g = 12x + y + 16z
Do este 2 chức nên z = 4 => 12x + y = 102
=> x = 8 ; y = 6
=>X là C8H6O4
1 mol X phản ứng được với AgNO3/NH3 tạo 4 mol Ag
=> Có thể X chứa 2 nhóm HCOO-.
Mà 1 mol X phản ứng đủ với 4 mol NaOH
=> Có thể X là este 2 chức của phenol
CT thỏa mãn : o,m,p-(HCOO)2C6H4
Hiđro hóa hoàn toàn 85,8 gam chất béo X cần dùng 0,2 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được chất béo no Y. Đun nóng toàn bộ Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng a mol O2. Giá trị của a là:
A. 8,25
B. 7,85
C. 7,50
D. 7,75
Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm ba chất béo tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 163,44 gam muối. Cho 158,4 gam X tác dụng với a mol H2 (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y gồm các chất béo no và không no. Đốt cháy hết Y cần 14,41 mol O2, thu được CO2 và 171 gam H2O. Giá trị của a là
A. 0,16.
B. 0,12.
C. 0,14.
D. 0,18.
Chọn đáp án C
Đặt nNaOH phản ứng = 3x Þ nC3H5(OH)3 = x
BTKL Þ 158,4 + 40 x 3x = 163,44 + 92x Þ x = 0,18
nO trong X và trong Y không đổi = 0,18 x 6 = 1,08
BTNT.O trong quá trình đốt Y Þ 1,08 + 14,41 x 2 = 2nCO2 + 171/18 Þ nCO2 = 10,2
nC trong X và trong Y không đổi = 10,2
Þ nH trong X = 158,4 - 10,2x12 - 1,08 x 16 = 18,72
Mà nH trong Y = 2 x 171/18 = 19
Þ nH2 phản ứng với X = a = (19 - 18,72)/2 = 0,14.
Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 26,12 gam E gồm X, Y, Z, T tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thu được 26,32 gam hỗn chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, để thủy tác dụng hoàn toàn với 26,12 gam E cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được 27,34 gam muối và glixerol. Để đốt cháy hết 26,12 gam E cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là
A. 2,50
B. 2,36
C. 3,34
D. 2,86
Chọn đáp án B
► Đặt nglixerol = nX = x; nH2O = nY,Z,T = y ⇒ nNaOH = 3x + y = 0,09 mol.
Bảo toàn khối lượng: 26,12 + 0,09 × 40 = 27,34 + 92x + 18y ||⇒ giải hệ có:
x = 0,02 mol; y = 0,03 mol ||● Đặt nCO2 = a; nH2O = b; nO2 = c.
Bảo toàn khối lượng: 26,12 + 32c = 44a + 18b || Bảo toàn nguyên tố Oxi:
0,02 × 6 + 0,03 × 2 + 2c = 2a + b || nCO2 – nH2O = nπ – nE.
⇒ a – b = 0,1 + 0,02 × 3 + 0,03 – (0,02 + 0,03) ||⇒ giải hệ có:
a = 1,68 mol; b = 1,54 mol; c = 2,36 mol
Hỗn hợp X gồm metanal và etanal. Cho 10,4 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 108 gam kết tủa. Mặt khác 10,4 gam hỗn hợp X phản ứng được tối đa với bao nhiêu lít H2 ở đktc (xúc tác Ni, t0).
A. 8,96 lít.
B. 11,2 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
Hỗn hợp X gồm metanal và etanal. Cho 10,4 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 108 gam kết tủa. Hỏi 10,4 gam hỗn hợp X phản ứng được tối đa với bao nhiêu lít H2 ở đktc (xúc tác Ni, t0).
A. 11,2 lít
B. 8,96 lít
C. 6,72 lít
D. 4,48 lít