Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,005 mol H 2 S O 4 hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức chung của X có dạng:
A. ( H 2 N ) 2 R C O O H
B. H 2 N R C O O H
C. H 2 N R C O O H 2
D. ( H 2 N ) 2 R C O O H 2
Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức chung của X có dạng:
A. H2NRCOOH
B. H2NR(COOH)2
C. (H2N)2RCOOH
D. (H2N)2R(COOH)2
Đáp án C
nHCl = 2nX => 2 nhóm NH2
nNaOH = nX => 1 nhóm COOH
Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức chung của X có dạng
A. H2NRCOOH
B. H2NR(COOH)2
C. (H2N)2RCOOH
D. (H2N)2R(COOH)2
Chọn đáp án C
Các tỉ lệ: nHCl : nhận xét = 2 : 1 và nNaOH = 1 : 1
⇒ cho biết phân tử amino axit X có 2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH.
⇒ công thức chung của X có dạng (H2N)RCOOH → chọn đáp án C
Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của X có dạng nào trong các dạng sau?
A. H2NR(COOH)2
B. (H2N)2R(COOH)
C. H2NRCOOH
D. (H2N)2RCOOH
Chọn D
Ta có nHCl = 2nX => có 2 nhóm NH2
,nX = nNaOH => có 1 nhóm COOH
Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,01 mol H 2 S O 4 hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức chung của X có dạng:
A. ( H 2 N ) 2 R C O O H
B. H 2 N R C O O H
C. H 2 N R C O O H 2
D. ( H 2 N ) 2 R C O O H 2
X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 (axit 2 nấc) theo tỉ lệ 1 : 1 → X có 2 nhóm N H 2
X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1 : 1 → X có 1 nhóm COOH
Đáp án cần chọn là: A
Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của X có dạng nào trong các dạng sau?
A. H2NR(COOH)2.
B. (H2N)2R(COOH)2.
C. H2NRCOOH.
D. (H2N)2RCOOH.
nHCl = 2nX => X có 2 nhóm –NH2.
nNaOH = nX => X có 1 nhóm –COOH
Chọn D.
Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của X có dạng nào trong các dạng sau?
A. H2NR(COOH)2.
B. (H2N)2R(COOH)2
C. H2NRCOOH
D. (H2N)2RCOOH
Chọn D
nHCl = 2nX => X có 2 nhóm –NH2.
nNaOH = nX => X có 1 nhóm –COOH
Cho A là một aminoaxit, biết 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M hoặc 50ml dung dịch NaOH 0,2M. Công thức của A có dạng
A. C6H5-CH(NH2)-COOH
B. CH3CH(NH2)COOH
C. H2N-R-(COOH)2
D. (H2N)2-R-COOH
Chọn đáp án D
0,01 mol A + 0,02 mol HCl ⇒ A có 2 nhóm amino NH2.
0,01 mol A + 0,01 mol NaOH ⇒ A có 1 nhóm cacboxyl COOH.
⇒ A có dạng (H2N)2RCOOH. Chọn đáp án D
Cho A là một aminoaxit, biết 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M hoặc 50ml dung dịch NaOH 0,2M. Công thức của A có dạng
A. C6H5-CH(NH2)-COOH
B. CH3CH(NH2)COOH
C. H2N-R-(COOH)2
D. (H2N)2-R-COOH
Chọn đáp án D
0,01 mol A + 0,02 mol HCl ⇒ A có 2 nhóm amino NH2.
0,01 mol A + 0,01 mol NaOH ⇒ A có 1 nhóm cacboxyl COOH.
⇒ A có dạng (H2N)2RCOOH. Chọn đáp án D
X là một aminoaxit. Cứ 0,01 mol X tác dụng vừa hết 80ml dung dịch HCl 0,125M thu được 1,835g muối. Mặt khác 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Vậy công thức cấu tạo của X là
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
Ta có: n X = n H C l = 0,01mol ⇒ X chứa 1 nhóm - N H 2
n N a O H = 0,02 = 2 n X ⇒ X chứa 2 nhóm -COOH
⇒ Aminoaxit X có dạng: H 2 N - R - C O O H 2
m X = m m u ố i - m H C l = 1,835 - 0,01.36,5 = 1,47gam
⇒ M = 147 ⇒ R = 41 ⇒ R là - C 3 H 5
Vậy X là H 2 N C 3 H 5 C O O H 2