Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni..) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) có chung điểm nào sau đây ?
A. Tham gia phản ứng nhiệt hạch
B. Có năng lượng liên kết lớn
C. Là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng
D. Gây phản ứng dây chuyền
Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni...) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) có chung điểm nào sau đây ?
A. Gây phản ứng dây chuyền
B. Có năng lượng liên kết lớn
C. Tham gia phản ứng nhiệt hạch
D. Là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng
Chọn đáp án D
Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni..) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) đều là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng
Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni..) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) có chung điểm nào sau đây ?
A. Tham gia phản ứng nhiệt hạch
B. Có năng lượng liên kết lớn
C. Là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng
D. Gây phản ứng dây chuyền
Đáp án C
Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni..) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) đều là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni...) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) có chung điểm nào sau đây ?
A. Gây phản ứng dây chuyền
B. Có năng lượng liên kết lớn
C. Tham gia phản ứng nhiệt hạch
D. Là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng
Chọn đáp án D
Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni..) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) đều là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng
Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni...) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) có chung điểm nào sau đây ?
A. Gây phản ứng dây chuyền
B. Có năng lượng liên kết lớn
C. Tham gia phản ứng nhiệt hạch
D. Là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng
Chọn đáp án D
Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni..) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) đều là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni..) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) có chung điểm nào sau đây ?
A. Tham gia phản ứng nhiệt hạch
B. Có năng lượng liên kết lớn
C. Là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng
D. Gây phản ứng dây chuyền
Đáp án C
Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni..) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) đều là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng
Năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng toả ra trong phản ứng phân hạch vì
A. phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
B. mỗi phản ứng nhiệt hạch toả ra một năng lượne lớn hơn năng lượng mà mỗi phán ứng phân hạch toả ra.
C. cùng một lượng nhiên liệu của phản ứng nhiệt hạch toả ra một nănr lượng lớn hơn năng lượng mà cùng một lượng nhiên liệu của phản ứng phân hạch toả ra.
D. các hạt nhân tham gia vào phản ứng nhiệt hạch "nhẹ" hơn các hạt nhài tham gia vào phản ứng phân hạch.
Điều nào sau đây mô tả đúng đặc điểm của phản ứng phân hạch
A. Có sự kết hợp của hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
B. Là một dạng của quá trình phóng xạ.
C. Thuộc loại phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. Có sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình
Chọn đáp án.D. Có sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình.
chọn câu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch và phân hạch
A.phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn
B.con người đã thực hiện được phản ứng phân hạch có kiểm soát được
C.điều kiện xảy ra phản ứng phân hạch và nhiệt hạch phải có các notron chậm
D.năng lượng tỏa ra của phản ứng nhiệt hạch lớn hơn và sạch hơn của phân hạch
A đúng
B đúng, con người kiểm soát phản ứng phân hạch bằng lò phản ứng hạt nhân
D đúng, đặc biệt phản ứng nhiệt hạch không kèm theo tia phóng xạ, nên sạch hơn phân hạch.
C là đáp án sai.
Biết U 235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau n + 0 1 U 92 235 → I + 53 139 Y + k 0 1 39 94 n . Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng m U = 234 ,99322 u ; m n = 1 ,0087 u ; m I = 138 ,9870 u nếu có một lượng hạt nhân U 235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 10 15 hạt U 235 phân hạch để phản ứng dây chuyền xảy ra với hệ số nhân nơtrôn là 2. Năng lượng tỏa ra sau 19 phân hạch dây chuyền đầu tiên gần giá trị nào sau đây:
A. 175,66 MeV
B. 1,5.10 10 J
C. 1,76.10 17 MeV
D. 9,21.10 23 MeV
Đáp án B
n + 0 1 U 92 235 → I + 53 139 Y + k 0 1 39 94 n → k = 3: → n+ 0 1 U 92 235 → I + 53 139 Y + 3 0 1 39 94 n
Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:
Δ E = m U + m n − m I − m Y − 3 m n c 2 = 0,18878 uc 2 = 175,84857 MeV=175,85MeV
Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 19 phân hạch dây chuyền số phân hạch xảy ra là:
2 0 + 2 + 2 2 + ... + 2 18 = 1 − 2 19 1 − 2 = 524287
Do đó số phân hạch sau 19 phân hạch dây chuyền từ 10 15 phân hạch ban đầu: N = 524287.10 15 ≈ 5,24.10 20
Năng lượng tỏa ra sau 19 phân hạch là:
E = N. Δ E=5,24.10 20 .175,85=921.10 20 MeV=9,21.10 22 MeV ≈ 1,5.10 10 J