Những câu hỏi liên quan
Thu Đào
Xem chi tiết
Lê Minh Quang
7 tháng 8 2023 lúc 19:11

a) Ta có 111 chia hết cho 37 mà các số dạng aaa khi nào cũng chia hết cho 111 ⇒ Các số có dạng aaa luôn chia hết cho 37 (ĐPCM)

b) Ta có ab-ba=a.10+b-b.10-a=9.a-9.b=9.(a-b)

      Vì 9 chia hết cho 9 ⇒ 9.(a-b) chia hết cho 9 ⇒ ab-ba bao giờ cũng chia hết cho 9 (ĐPCM)

c) Ta có 2 trường hợp n có hạng 2k hoặc 2k+1

+) Nếu n= 2k thì n+6 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2

+) Nếu n= 2k+1 thì n+3 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2

 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n là số tự nhiên

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
7 tháng 8 2023 lúc 19:12

a) \(\overline{aaa}=100a+10a+a=111a\)

mà \(111=37.3⋮37\)

\(\Rightarrow\overline{aaa}⋮37\left(dpcm\right)\)

b) \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\left(a\ge b\right)\)

\(\Rightarrow dpcm\)

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2020 lúc 14:12

Ta có: aaa = 100.a + 10.a + a = (100 + 10 + 1).a = 111.a = 3.37.a ⋮ 37 (điều phải chứng minh)

Bình luận (0)
lê trần minh quân
Xem chi tiết
nguyen duc thang
23 tháng 1 2018 lúc 22:43

1. aaa = a . 111 = a . 3 . 37 \(⋮\)37

Vậy số có dạng aaa luôn chia hết cho 37

~~~~ có ai xem và cổ vũ cho U ( 23 ) việt Nam không ~~~~

Bình luận (0)
Mạnh Khôi
23 tháng 1 2018 lúc 22:34

sai đề bài phần 1) bạn ơi 

Bình luận (0)
Mạnh Khôi
23 tháng 1 2018 lúc 22:35

aaaa...a ( 27 C/s a ) chia hết cho 27

Bình luận (0)
nguyen pham thu minh
Xem chi tiết
《 ღ Ňɠʉүêŋ ➻ Ňɠʉүêŋ  ღ...
14 tháng 11 2019 lúc 20:12

TL :

aaa = a . 111

Ta có : 

111 = 3 . 37

=> aaa = a . 111 = a . 3 . 37

=> aaa luôn chi hết cho 37

Vậy số có dạng aaa luôn chia hết cho 37

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
truonghoanghieumy
Xem chi tiết
Phạm Thị Tâm Tâm
31 tháng 8 2015 lúc 20:53

nếu số bị trừ là lẻ,số trừ là chẵn thì hiệu là số lẻ,tổng của hai số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn,chia hết cho 2

- Nếu số bị trừ là chẵn ,số trừ là lẻ thì hiệu là số lẻ,tổng của hai số lẻ với 1 số chẵn chia hết cho 2

-nếu số bị trừ là chẵn,số trừ là lẻ thì hiệu là số lẻ,tổng của hai số lẻ với 1 số chẵn chia hết cho 2

- Nếu số bị trừ và số trừ cùng chẵn thì hiệu là số chẵn,tổng của 3 số chẵn với số chẵn,chia hết cho 2

- Nếu số bị trừ và số trừ cùng lẻ thì hiệu là số chẵn,tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn,chia hết cho 2

=> đó là điều phải chứng minh

 

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 8 2023 lúc 13:31

a) Ta có: 

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}-1=10..0-1=9..99\)

Nên \(10^{10}-1\) ⋮ 9

b) Ta có:

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}+2=10..0+2=10..2\)

Mà: \(1+0+0+...+2=3\) ⋮ 3

Nên: \(10^{10}+2\) ⋮ 3

Bình luận (0)
EXOplanet
Xem chi tiết
nguyen vu thanh lan
Xem chi tiết
nguyen vu thanh lan
30 tháng 7 2016 lúc 8:28

Gọi 2 số đã cho là a và b (a,b thuộc N và a phải lớn hơn hoặc bằng b )

Nên: a=9 k1+ r

        b=9 k2+r

Ta có: Hiệu a-b = (9 k1+r) - (9 k2 +r)

                       = 9 k1+r - 9 k2-r

                       = 9 k1 - 9 k2 + r-r

                       = 9.k1-9.k2

                       = 9. (k1+k2) chia hết cho 9

                       Hay (a-b) chia hết cho 9

Vậy hai số chia hết cho 9 có cùng số dư thì hiệu chúng chia hết cho 9

Nhớ k đúng cho mình nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết