một cục đá tan ra thành thể gì
một cục nước đá có thể tích V = 360 cm3 nổi trên mặt nước.
a) tính thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước và phần thể tích nước mà cục đá tan ra hoàn toàn
b) so sánh thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu và phần thể tích nước do cục đá tan ra hoàn toàn. cho KLR của nước đá là0,92g/m3 và TLR của nước là 10000N/m3
a. Trọng lượng của cục nước đá: \(P=dV=9200.360.10^{-6}=3,312\left(N\right)\)
Thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước là:
\(V_n=V-V_c=V-\dfrac{F_a}{d_n}=V-\dfrac{P}{d_n}=360.10^{-6}-\dfrac{3,312}{10000}=28,8.10^{-6}\left(m^3\right)=28,8\left(cm^3\right)\)
Thể tích phần nước mà cục đá tan ra hoàn toàn là:
\(V'=\dfrac{P}{d_n}=\dfrac{3,312}{10000}=3,312.10^{-4}\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)
b. Thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu là:
\(V_c=V-V_n=331,2\left(cm^3\right)\)
Vì \(V_c=V'\) nên thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu bằng với thể tích nước do cục đá tan ra hoàn toàn.
Trong trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
A. Sương đọng trên lá cây
B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng
C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài
D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước
Chọn D
Vì cục nước đá bỏ từ tủ ra ngoài, sau một thời gian nó sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nên nó liên quan tới sự nóng chảy.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cục nước đá
Mưa đá. Một cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như một quả trứng gà rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói:
- Chào bạn! Mời bạn nhập vào với chúng tôi!
Cục nước đá nhìn dòng nước, lạnh lùng đáp:
- Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được? Trời cao kia mới là bạn của tôi!
Dòng nước cười xòa rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. Cục nước đá nằm trơ lại một mình, lát sau thì tan ra, ướt nhoẹt ở một góc sân.
(Theo Dương Văn Thoa)
a. Nhìn thấy cục nước đá, dòng nước làm gì?
Dòng nước dang rộng tay và mời cục nước đá hòa nhập vào với họ.
T viết 1 chữ A màu đen lên tờ giấy trắng và dán nó lên 1 khối nước đá lớn. Sau đó đem cục đá ra phơi nắng khoảng 20 phút. Khi bóc tờ giấy ra khỏi khối đá thì chuyện gì xảy ra
- lưu ý ko xảy ra TH nước đá tan hết thành nước (đây là khối đá lớn và chỉ phơi khoảng 20p)
Cho một bình đựng nước và có một cục nước đá nổi lên trên mặt nước a) Hỏi khi cục đá tan hết, mực nước thay đổi thế nào? Giải thích b) Nếu thay nước trong bình trên thành nước muối thì khi cục nước đá tan hết, mực nước sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích
Cho một bình đựng nước và có một cục nước đá nổi lên trên mặt nước
a) Hỏi khi cục đá tan hết, mực nước thay đổi thế nào? Giải thích
b) Nếu thay nước trong bình trên thành nước muối thì khi cục nước đá tan hết, mực nước sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích
Khi cục đá tan hết mức nước trong bình không thay đổi. Vì:
Cục đá nổi trong nước: \(P_1=F_A=d_{nc}\cdot V_1\)
với \(V_1\) là thể tích cục đá chiếm chỗ trong nước.
Khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do đá tan ra bằng nhau nên: \(P_1=P_2\) với \(P_2\) là trọng lượng của lượng nước tan ra.
\(\Rightarrow V_1=V_2\) với \(V_2\) là thể tích phần nước đá tan.
Cho một bình đựng nước và có một cục nước đá nổi trên mặt nước.
a) Hỏi khi cục nước đá tan hết, mực nước thay đổi như thế nào?
b) Nếu thay nước trong bình trên thành nước muối thì khi cục nước đá tan hết, mực nước thay đổi như thế nào?
(Nhờ các cậu giải thích câu trả lời giúp tớ với ạ, thanks)
một cục đá có thể tích 540cm3 nổi trên mặt nước. Tính thể tích của phần cục đá ló ra khỏi mặt nước. Tính thể tích của phần cục đá ló ra khỏi mặt nước biết khối lượng riêng của nước đá 0,92g/cm3
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cục nước đá
Mưa đá. Một cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như một quả trứng gà rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói:
- Chào bạn! Mời bạn nhập vào với chúng tôi!
Cục nước đá nhìn dòng nước, lạnh lùng đáp:
- Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được? Trời cao kia mới là bạn của tôi!
Dòng nước cười xòa rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. Cục nước đá nằm trơ lại một mình, lát sau thì tan ra, ướt nhoẹt ở một góc sân.
(Theo Dương Văn Thoa)
c. Số phận của cục nước đá sau đó ra sao?
Nằm trơ lại một mình, lát sau thì tan ra, ướt nhoẹt một góc sân