Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2018 lúc 6:18

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác

Cách giải:

Biểu diễn bằng hình vẽ ta được thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x1 = - A đến x2 = A/2 tương ứng với góc quét α = 2π/3 => Thời gian t = α/ω = T/3 = 1s => T = 3s.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2019 lúc 12:04

Chọn C.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2019 lúc 14:54

Đáp án D

+ Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật vật đi qua vị trí có li độ x =  5 3  cm l

 

+ Lực kéo cực đại của lò xo tác dụng và điểm có định là 

+ Vậy khoảng thời gian ngắn nhất để lò xo kéo điểm cố định một lực 5 N là 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2020 lúc 6:16

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật vật đi qua vị trí có li độ

+ Lực kéo cực đại của lò xo tác dụng và điểm có định là

+ Vậy khoảng thời gian ngắn nhất để lò xo kéo điểm cố định một lực 5 N là

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2018 lúc 11:30

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác

Cách giải:

+ Chu kì dao động của CLLX là : T = 1/f = 0,4 s, tần số góc ω = 2πf = 5π rad/s

+ Độ giãn của lò xo tại VTCB:

+ Ta có đường tròn lượng giác:

Từ đường tròn ta thấy, vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên là vị trí vật có li độ x = - 4 cm

Vật đi từ VTCB đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên, góc quét :   α   =   π 6

Thời gian vật đi từ VTCB đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên là:  

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 8 2019 lúc 14:23

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2017 lúc 8:34

Đáp án A

+ Biễu diễn các vị trí x = 0 và x = A tương ứng trên đường tròn.

→ Dễ thấy rằng quãng đường mà vật đi được giữa hai vị trí này là: S = 0,5A.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 12 2017 lúc 12:44

Đáp án B

+ Biễu diễn các vị trí x = – 0,5A và x = A tương ứng trên đường tròn.

→ Dễ thấy rằng quãng đường mà vật đi được giữa hai vị trí này là S = 0,5A + A = 1,5A.

Bình luận (0)
Kền Kền Trắng
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
20 tháng 8 2016 lúc 16:34

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{100}{0,1}}=10\pi(rad/s)\)

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, tại thời điểm 7/60s thì véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(\alpha=\omega.t=\dfrac{7}{6}\pi\)

Tại vị trí \(W_đ=3.W_t\)\(\Rightarrow W=W_đ+W_t=4W_t\)

\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{2}=\pm 2cm\)

x 4 -4 2 -2 M N O

Vì tốc độ của vật đang giảm nên có 2 trường hợp:

+ TH1: Dao động ứng với trạng thái tại M, sau khi quay \(\dfrac{7}{6}\pi\) sẽ đến biên âm --> Li độ là -4cm.

+ TH2: Dao động ứng với trạng thái N, sau khi quay \(\dfrac{7}{6}\pi\) sẽ đến biên độ dương -> Li độ là 4cm.

Bình luận (0)