Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 4 2017 lúc 6:35

Đáp án B

Báo Thanh niên của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập, ra số đầu tiên vào 21-6-1925.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 8 2019 lúc 6:17

Đáp án B

Báo Thanh niên của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập, ra số đầu tiên vào 21-6-1925

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 5 2019 lúc 17:27

ĐÁP ÁN C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 7 2019 lúc 9:43

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 1 2019 lúc 5:02

Đáp án A

Năm 1920 sau khi tìm ra con đường cứu nước đứng đắn cho cách mạng nước ta thì người đã hoàn toàn tin theo và dốc sức truyền bá con đường cứu nước đó. Nguyễn Ái Quốc khi viết bài cho các báo Nhân đạo, Người cùng khổ, Đời sống công nhân… chính là nhằm mục đích truyền bá lí luận giải phóng dân tộc cho các nước thuộc địa nói chung và về Việt Nam nói riêng, ngoài ra còn nhằm tố cáo tội ác của thực dân

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 4 2019 lúc 2:31

Đáp án D

Sau khi tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động tích cực truyền bá lý luận giải phóng dân tộc vào các tầng lớp nhân dân và tố cáo tội ác của thực dân. Trong đó, Nguyễn Ái Quốc đã viết bài cho các báo Nhân đạo, Người cùng khổ, Đời sống công nhân

Nhi Quỳnh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 11 2021 lúc 15:49

A

Rin•Jinツ
27 tháng 11 2021 lúc 15:49

A

Nguyễn Ngọc Hân
27 tháng 11 2021 lúc 15:51

A

Tomioka Giyuu
Xem chi tiết
Puo.Mii (Pú)
25 tháng 4 2021 lúc 10:40

Trong thời gian ở Pháp Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập tổ chức nào ?

Ông tham dự Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp tại Tours với tư cách là đại biểu Đông Dương, trở thành một trong những sáng lập viên của Đảng Cộng sản Pháp. Năm 1921, ông cùng một số nhà yêu nước của các thuộc địa Pháp lập ra Hội Liên hiệp Thuộc địa (Union intercoloniale - Association des indigènes de toutes les colonies). 

Trong thời gian ở Pháp Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập tờ báo gì ? Mục đích ?
- Năm 1922, ông cùng một số nhà cách mạng thuộc địa ra báo Le Paria (Người cùng khổ).
Mục đích của Báo Le Paria:
- Tố cáo sự lạm quyền về chính trị, độc đoán về hành chính, bóc lột về kinh tế mà nhân dân trên các lãnh thổ rộng lớn ở hải ngoại là nạn nhân.
- Kêu gọi mọi người đoàn kết lại để đấu tranh cho sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của chính họ, hô hào họ tổ chức lại nhằm mục đích giải phóng những người bị áp bức khỏi những lực lượng thống trị, thực hiện tình yêu thương và hữu ái. 
- Là một vố đánh vào thực dân, báo được bí mật chuyển về Đông Dương, và các xứ thuộc địa của Pháp, đã thực sự làm tròn mục đích, tôn chỉ của tờ báo “Báo Le Paria là vũ khí để chiến đấu. Sứ mạng của nó đã rõ ràng: Giải phóng con người”.

Lê Khánh
25 tháng 4 2021 lúc 11:10

1/

- Với Bản Yêu sách của nhân dân An Nam do Nguyễn Ái Quốc ký tên gửi tới Hội nghị Vécxây, đã làm chấn động dư luận nước Pháp và là “phát pháo hiệu” thức tỉnh nhân dân Việt Nam đứng lên đấu tranh giải phóng.

Trở lại nước Pháp vào cuối năm 1917 đầu năm 1918, Nguyễn Tất Thành gặp gỡ lãnh đạo của Hội những người Việt Nam yêu nước đã được thành lập tại đây trước đó mấy năm, thảo luận phương hướng hoạt động của Hội. Chỉ ít lâu sau đó, Nguyễn Tất Thành đã trở thành người có uy tín trong các giới đồng bào Việt Nam tại Pháp.

Năm 1919, các nước đế quốc thắng trận trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã họp Hội nghị tại Vécxây để chia lại thị trường thế giới. Thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Tất Thành, lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, đã gửi Bản Yêu sách của nhân dân Việt Nam tới Hội nghị. Nguyễn Ái Quốc còn gửi yêu sách tới các đoàn đại biểu của các nước Đồng minh và gửi tới cả các nghị viên của Quốc hội Pháp. 

-Tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp ở thành phố Tua lịch sử, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu để Đảng gia nhập Quốc tế Cộng sản, trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, đồng thời là người cộng sản Việt Nam đầu tiên.

Trong không khí sôi động của nước Pháp dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười, sự ra đời của Quốc tế Cộng sản tháng 3-1919; Đại hội lần thứ II Quốc tế Cộng sản tháng 7-1920… Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động rất tích cực để thực hiện hoài bão đã chọn. Anh đã tiếp xúc với những nhà hoạt động nổi tiếng của Đảng Xã hội Pháp và đã gia nhập Đảng Xã hội, một tổ chức chính trị duy nhất ở Pháp lúc đó lên tiếng ủng hộ thuộc địa.

Ngày 16 và 17 tháng 7-1920, báo Nhân đạo của Đảng Xã hội Pháp đã đăng Luận cương của V.I. Lênin về vấn đề dân tộc thuộc địa. Sau này, nhớ lại niềm sung sướng khi đọc bản Luận cương của V.I. Lênin,         Hồ Chí Minh đã viết: “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”.

Cuối năm 1920 lịch sử đó, Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp họp tại thành phố Tua, Nguyễn Ái Quốc là đại biểu chính thức của Đảng và là đại biểu duy nhất của các nước thuộc địa Đông Dương. Trong cuộc tranh luận rất gay gắt về việc Đảng gia nhập Quốc tế III hay ở lại Quốc tế II, Nguyễn Ái Quốc đã cùng với một số đồng chí của mình ủng hộ việc Đảng Xã hội gia nhập Quốc tế III. Tại diễn đàn Đại hội, Nguyễn Ái Quốc đã phát biểu về vấn đề Đông Dương, tố cáo tội ác của thực dân, kêu gọi những người 

2/

 Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa và tờ báo “Người cùng khổ” (Le Paria), Nguyễn Ái Quốc và các đồng chí của mình đã thổi một luồng gió mới đến nhân dân các nước bị áp bức, đoàn kết họ trong cuộc đấu tranh chung chống chủ nghĩa đế quốc.

(phần mik in đậm là phần chính mấy cái kia là nêu ra thim hoi :)

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 11 2018 lúc 5:08

Đáp án B

Tổ chức và tờ báo đó có tên là Hội Liên hiệp thuộc địa – Báo Người cùng khổ