Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 10 2018 lúc 8:07

Chọn Ox như hình vẽ

Xét ở vị trí cân bằng các lực tác dụng vào vật bằng O. Suy ra:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2019 lúc 7:26

Chọn đáp án D.

Δ l = m g k = 0 , 25.10 100 = 0 , 025 m = 2 , 5 c m

T = 2 π Δ l g = 2 π 0 , 025 10 = π 10 s

Khi kéo vật xuống dưới để lò xo giãn rồi thả 7,5 cm rồi thả nhẹ thì suy ra biên độ dao động của vật là:

A = 7 , 5 - ∆ l = 7 , 5 - 2 , 5 = 5 c m

Ban đầu vật đang ở vị trí biên dương. Vị trí lò xo không biến dạng là vị trí có x = -2,5 cm = -A/2 cm
Suy ra từ lúc thả vật đến lúc lò xo không biến dạng lần 3 chính là khoảng thời gian vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí x = -A/2 lần thứ 3.

⇒ Δ t = T + T 3 = 4 3 T = 4 3 . π 10 = 2 π 15 s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2017 lúc 12:01

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2018 lúc 16:28

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 8 2018 lúc 12:04

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 11 2019 lúc 10:18

Đáp án A

Chu kì dao động:

Độ dãn của lò xo tại VTCB:

Khi lò xo dãn 3,5 cm vật ở dưới VTCB và cách VTCB bằng 1 cm. Tại t = 0, vật ở vị trí cao nhất

Quãng đường vật đi được từ lúc t = 0 đến lúc lò xo dãn 3,5 cm lần thứ 2 là

Thời gian từ lúc buông vật đến lúc lò xo dãn 3,5 cm lần thứ 2 là

Tốc độ trung bình của vật:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2018 lúc 15:33

Đáp án A

Chu kì dao động:

s

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:

Biên độ dao động của vật:

Khi lò xo dãn 3,5 cm vật ở dưới vị trí cân bằng và cách vị trí cân bằng 1 cm. Tại t = 0, vật ở vị trí cao nhất → Quãng đường vật đi được từ lúc t = 0 đến lúc lò xo dãn 3,5 cm lần thứ 2 là

Thời gian từ lúc buông vật đến lúc lò xo dãn 3,5 cm lần thứ 2 là

→ Tốc độ trung bình của vật:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 5 2017 lúc 2:48

Đáp án A

Chu kì dao động:  T = 2 π m k = 0 , 314 s

Độ dãn của lò xo tại VTCB:  ∆ l = m g k = 2 , 5 c m

Khi lò xo dãn 3,5 cm vật ở dưới VTCB và cách VTCB bằng 1 cm. Tại t=0, vật ở vị trí cao nhất.

-> Quãng đường vật đi được từ lúc t=0 đến lúc lò xo dãn 3,5 cm lần thứ 2 là S= 2 A + A 2 = 5   c m

Thời gian từ lúc buông vật đến lúc lò xo dãn 3,5 cm lần thứ 2 là  t = 2 T 3 = 0 , 209 s

-> Tốc độ trungbình của vật: 23,9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2019 lúc 10:26

Đáp án A

+ Chu kì dao động:  T = 2 π m k = 0 , 314 s

+ Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:  ∆ l = m g k = 2 , 5 cm

Biên độ dao động của vật:  A = ∆ l - 0 , 5 = 2   c m

Khi lò xo dãn 3,5 cm vật ở dưới vị trí cân bằng và cách vị trí cân bằng 1 cm. Tại t=0 , vật ở vị trí cao nhất -> Quãng đường vật đi được từ lúc t=0 đến lúc lò xo dãn 3,5 cm lần thứ 2 là  S = 2 A + A 2 = 5   c m

Thời gian từ lúc buông vật đến lúc lò xo dãn 3,5 cm lần thứ 2 là t = 2 T 3 = 0 , 209 s  

-> Tốc độ trung bình của vật: 23,9 cm/s.