Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2019 lúc 2:38

→ Số vân của bức xạ 1 được tính từ 1 đến 10 → Có 10 vân

→ Số vân của bức xạ 2 được tính từ 1 đến 6 → Có 6 vân.

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2019 lúc 5:44

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2018 lúc 12:23

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2019 lúc 3:02

Chọn D.

Với bức xạ λ vị trí vân sáng bậc k = 3, ta có x k = k λD a . Với bức xạ λ' vị trí vân sáng bậc k', ta có x k ' = k ' λ ' D a . Hai vân sáng này trùng nhau ta suy ra xk = xk’ tương đương với kλ = k’λ’ tính được λ’ = 0,6μm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 10 2018 lúc 14:35

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2018 lúc 2:07

- Khoảng vân của ánh sáng 1 là: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Khoảng vân của ánh sáng 2 là: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Khi trên màn quan sát thấy vân tối thì đó là vân tối trùng nhau của hai ánh sáng 1 và 2. Xét tỉ số:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Chuyển bài toán thành bài toán giao thoa với ánh sáng có bước sóng I’= 0,63.9 = 5,67mm

→ Trong miền L = 18mm có số vân tối là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Vậy nếu ở hai đầu là vân tối thì số vân tối nhiều nhất có thể là 4 vân.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2018 lúc 14:42

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giao thoa ánh sáng

Cách giải:

Đáp án B

- Vị trí trùng nhau của 3 bức xạ:

 

Trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm có 11 vân sáng của bức xạ 1; 8 vân sáng của bức xạ 2 và 7 vân sáng của bức xạ 3.

- Số vân sáng trùng nhau của λ 1   v à   λ 2 :

 

=> Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm có 2 vân trùng nhau của λ1 và λ2 (ứng với n1 = 1; 2)

- Số vân sáng trùng nhau của λ 1   v à   λ 3 : 

=> Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm có 3 vân trùng nhau của λ1 và λ2 (ứng với n2 = 1; 2; 3)

- Số vân sáng trùng nhau của λ 2   v à   λ 3 : 

=> Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm không có vân trùng nhau của λ2 và λ3

-   Vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là 1 => Số vân sáng quan sát được:

N = 11 + 8 + 7 – 5 = 21

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 8 2018 lúc 17:02

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2019 lúc 2:47

Đáp án: A

+ Điều kiện vân sáng của λ1 trùng với vân sáng của λ2:

 k2/k1 = λ12 = 0,42/0,56 = a/b = 3/4

+) Điều kiện vân sáng của λ1 trùng với vân sáng của λ3:

 k3/k1 = λ13 = 0,42/0,63 = c/d = 2/3

+) Điều kiện vân sáng của λ2 trùng với vân sáng của λ3:

 k3/k2 = λ23 = 0,56/0,63 = e/f = 8/9

Khoảng vân trùng i = b.d.λ1 = a.d.λ2 = b.c.λ3

hay i = 12λ1 = 9λ2 = 8λ3

Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, có 2 vị trí vân sáng bức xạ 1 trùng với bức xạ 2, 3 vị trí vân sáng bức xạ 1 trùng với bức xạ 3.

=> Số vân sáng quan sát được là N = (12 – 1)+ (9 – 1) + (8 – 1) – (2 + 3)  = 21 vân

(2 vân sáng trùng nhau tính là 1)

Bình luận (0)