Những câu hỏi liên quan
giang nguyễn
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
26 tháng 6 2016 lúc 8:11

Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa

A. tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các quần thể.

B. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.

C. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.

D. tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống


 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Mai
26 tháng 6 2016 lúc 8:14

Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa

A. tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các quần thể.

B. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.

C. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.

D. tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống

Vậy ta chọn câu C

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
ncjocsnoev
26 tháng 6 2016 lúc 8:33

 

Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa

A. tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các quần thể.

B. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.

C. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.

D. tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống


 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2019 lúc 10:13

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (3) → Đáp án B.

(4) sai. Vì gia tăng cạnh trạnh sẽ làm giảm tỉ lệ sinh sản dẫn tới làm giảm tốc độ tăng trưởng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 8 2018 lúc 18:28

Đáp án C

Các kết luận đúng: (2), (4)

Ở vùng nhiệt đới, quần xã thường phân thành 4-5 tầng: 2-3 tầng cây gỗ lớn, 1 tầng cây bụi thấp, 1 tầng cỏ và dương xỉ

 

Ở các khu hệ sinh học, sự phân tầng khác nhau do phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà trước hết là các yếu tố vật lý (nhiệt độ, ánh sáng, oxy, nguồn thức ăn,...) 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 5 2019 lúc 10:50

Đáp án C

Các kết luận đúng: (2), (4)

Ở vùng nhiệt đới, quần xã thường phân thành 4-5 tầng: 2-3 tầng cây gỗ lớn, 1 tầng cây bụi thấp, 1 tầng cỏ và dương xỉ.

Ở các khu hệ sinh học, sự phân tầng khác nhau do phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà trước hết là các yếu tố vật lý (nhiệt dộ, ánh sáng, oxy, nguồn thức ăn,...).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 2 2017 lúc 16:16

Đáp án C

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) sai vì trong vùng nhiệt đới có nhiều khu sinh học khác nhau: Rừng mưa nhiệt đới, savan, hoang mạc, sa mạc. Các khu sinh học này có cấu trúc phân tầng và số lượng tầng khác nhau.

(2) đúng. Phân tầng làm phân li ổ sinh thái, giảm nhẹ sự cạnh tranh và tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.

(3) sai vì các khu sinh học khác nhau có cấu trúc phân tầng và sự phân tầng khác nhau.

(4) đúng. Khi đi từ vùng cực đến vùng xích đạo thì độ đa dạng tăng lên, sự phân tầng ngày càng sâu sắc, ổ sinh thái ngày càng thu hẹp lại.

Vậy có 2 nội dung đúng là: 2, 4.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2019 lúc 10:49

Chọn đáp án C.

Các kết luận đúng: (2), (4)

Ở vùng nhiệt đới, quần xã thường phân thành 4-5 tầng: 2-3 tầng cây gỗ lớn, 1 tầng cây bụi thấp, 1 tầng cỏ và dương xỉ.

Ở các khu hệ sinh học, sự phân tầng khác nhau do phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà trước hết là các yếu tố vật lý (nhiệt độ, ánh sáng, oxy, nguồn thức ăn…)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 5 2017 lúc 14:38

Chọn đáp án C.

Các kết luận đúng: (2), (4)

Ở vùng nhiệt đới, quần xã thường phân thành 4-5 tầng: 2-3 tầng cây gỗ lớn, 1 tầng cây bụi thấp, 1 tầng cỏ và dương xỉ.

Ở các khu hệ sinh học, sự phân tầng khác nhau do phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà trước hết là các yếu tố vật lý (nhiệt độ, ánh sáng, oxy, nguồn thức ăn…)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 4 2019 lúc 5:40

Đáp án A

Chỉ có phát biểu II đúng.

I – Sai. Vì khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự cạnh tranh cùng loài tăng.

III – Sai. Cạnh tranh cùng loài làm các loài có xu hướng phân li ổ sinh thái → làm mở rộng ổ sinh thái của loài.

IV – Sai. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng của quần thể.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 12 2018 lúc 15:29

Đáp án: A

Chỉ có phát biểu II đúng.

I sai vì khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự cạnh tranh cùng loài tăng.

III sai. Cạnh tranh cùng loài làm các loài có xu hướng phân li ổ sinh thái làm mở rộng ổ sinh thái của loài.

IV sai. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng của quần thể.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 11 2018 lúc 10:31

Đáp án A

Chỉ có phát biểu II đúng.

I – Sai. Vì khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự cạnh tranh cùng loài tăng.

III – Sai. Cạnh tranh cùng loài làm các loài có xu hướng phân li ổ sinh thái → làm mở rộng ổ sinh thái của loài.

IV – Sai. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng của quần thể.

Bình luận (0)