Một lò xo có một đầu cố định. Khi kéo đầu còn lại với lực 2N thì lò xo dài 22cm. Khi kéo đầu còn lại với lực 4N thì lò xo dài 24cm. Độ cứng của lò xo này là:
A. 9,1 N/m
B. 17 . 10 2 N/m.
C. 1,0 N/m
D. 100 N/m
Một lò xo có một đầu cố định. Khi kéo đầu còn lại với lực 2N thì lò xo dài 22cm. Khi kéo đầu còn lại với lực 4N thì lò xo dài 24cm. Độ cứng của lò xo này là:
A. 9,1 N/m.
B. 17.102 N/m.
C. 1,0 N/m.
D. 100 N/m.
Đáp án D.
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức:
Một lò xo có một đầu cố định. Khi kéo đầu còn lại với lực 2N thì lò xo dài 22cm. Khi kéo đầu còn lại với lực 4N thì lò xo dài 24cm. Độ cứng của lò xo này là:
A. 9,1 N/m.
B. 17.102 N/m.
C. 1,0 N/m.
D. 100 N/m.
Chọn D.
Vì độ cứng k của lò xo không đổi nên ta có: k = F 1 ∆ l 1 = F 2 ∆ l 2
Với ∆ ℓ 1 = ℓ 1 - ℓ 0 ; ∆ ℓ 2 = ℓ 2 - ℓ 0 .
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta được:
Một lò xo có một đầu cố định. Khi kéo đầu còn lại với lực 2N thì lò xo dài 22cm. Khi kéo đầu còn lại với lực 4N thì lò xo dài 24cm. Độ cứng của lò xo này là:
A. 9,1 N/m.
B. 17 . 10 2 N / m
C. 1,0 N/m.
D. 100 N/m.
Chọn D.
Vì độ cứng k của lò xo không đổi nên ta có:
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta được:
Một lò xo có một đầu cố định có chiều dài 20cm. Khi kéo đầu còn lại với lực 2N thì lò xo dài 22cm.. Độ cứng của lò xo này là bao nhiêu
Một lò xo có độ cứng 80 N/m, chiều dài tự nhiên 30 cm. Một đầu cố định, đầu còn lại tác dụng một lực kéo thì chiều dài của lò xo bằng 35 cm. Tính độ lớn của lực kéo ?
một lò xo có độ cứng 40N/m, chiều dài tự nhiên 40cm. Một đầu cố định, đầu còn lại tác dụng 1 lực kéo thì chiều dài của lò xo bằng 43 cm. Tính độ lớn của lực kéo?
giúp mik gấp với ạ!!
\(\left|\Delta l\right|=\left|l-l_o\right|=\left|43-40\right|=3\left(cm\right).\)
\(F_{đh}=k.\left|\Delta l\right|\Rightarrow F_{đh}=40.3=120\left(N\right).\)
Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 30 cm . lò xo dược giữ cố định một đầu , còn đầu kia chịu một lực kéo 7,5 N khi ấy lò xo có chiều dài bằng 35 cm . hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu
Độ dãn lò xo:
\(\Delta l=l-l_0=35-30=5cm=0,05m\)
Lực đàn hồi:
\(F_{đh}=k\cdot\Delta l\)
\(\Rightarrow k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{7,5}{0,05}=150\)N/m
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 15 cm. Lò xo được giữ cố định một đầu. còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu ?
A. 150 N/m. B. 30 N/m. C. 25 N/m. D. 1,5 N/m.
Treo đầu trên của lò xo vào một điểm cố định. Khi đầu dưới của lò xo để tự do, lò xo có chiều dài 10 cm. Khi treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân 100g thì lò xo có chiều dài 14 cm. Khi tác dụng vào đầu dưới lò xo một lực kéo 2N hướng dọc theo chiều dài lò xo thì lò xo bị kéo dãn có chiều dài là
A. 18 cm
B. 16 cm
C. 15 cm
D. 20 cm
Chọn A.
- Khi treo thêm vật 100g thì lò xo dãn thêm 4cm tương đương với tác dụng lực 1N thì lò xo dãn 4cm.
- Vì độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng nên ta có:
- Chiều dài lò xo lúc này là: l = l0 + Δl2 = 10 + 8 = 18 cm