Độ dãn lò xo:
\(\Delta l=l-l_0=35-30=5cm=0,05m\)
Lực đàn hồi:
\(F_{đh}=k\cdot\Delta l\)
\(\Rightarrow k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{7,5}{0,05}=150\)N/m
Độ dãn lò xo:
\(\Delta l=l-l_0=35-30=5cm=0,05m\)
Lực đàn hồi:
\(F_{đh}=k\cdot\Delta l\)
\(\Rightarrow k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{7,5}{0,05}=150\)N/m
một lò xo có độ cứng k=100n/m dưới tác dụng 4N thì lò xo dài 22 cm tính lực đàn hồi xuất hiện trong lò xo khi lò xo dài 25 cm
Một con lắc lò xo m = 0,25 kg, k = 25 N/m đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Kéo quả nặng đến vị trí lò xo giãn 5 cm và buông nhẹ. Nếu chọn gốc tọa độ O trùng vị trí cân bằng (VTCB) của quả nặng, chiều dương Ox hướng theo chiều nén của lò xo. Gốc thời gian t = 0 khi vật đi qua VTCB lần đầu tiên, thì phương trình dao động của quả nặng là gì?
Lò xo có độ cứng 100N/m, một đầu treo cố định, đầu còn lại gắn vào một vật có khối lượng 100g. Tính thế năng đàn hồi nếu chọn gốc thế năng ở vị trí
a. Lò xo có chiều dài bằng chiều dài ban đầu
b. Cân bằng của vật
Câu 2. Khi người ta treo quả cân có khối lượng 300g vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định), thì chiều dài của lò xo đo được là 31cm. Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì chiều đai lò xo đo được là 33cm. Lấy g=10m/s2. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo
Một lò xo có chiều dài ban đầu l0=25. Móc vào đầu dưới lò xo vật nặng 400g thì khi cân bằng lò xo dài 27cm. Cho g=10m/s2; α=300; bỏ qua ma sát của mặt nghiêng.
a) Hãy tìm độ dãn và độ cứng của lò xo?
b) Cần móc thêm vào đầu dưới lò xo vật nặng bao nhiêu để lò xo dài 30cm?
Lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm treo thẳng đứng. Khi treo vật có khối lượng 200 g vào đầu dưới lò xo thì chiều dài của lò xo bằng 34 cm. Nếu treo thêm vào lò xo một vật có khối lượng 300 g thì chiều dài của lò xo bằng
A. 37 cm
B. 40 cm
C. 44 cm
D. 36 cm
1 .Một lò xo nhẹ khi bị nén bởi lực F'=6N thì chiều dài l' =44cm , khi bị kéo bởi lực F" =2N thì chiều dài l"=52cm. Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo
Thanh OA có khối lượng không đáng kể, quay dễ dàng quanh trục qua O. Một lò xo được gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng vào đầu A của thanh một lực F=20N, hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có phương vuông góc với OA và OA hợp góc α=30o so với đường nằm ngang. Tính lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo, biết độ cứng lò xo là 30 N/m.
Một lò xo nằm ngang có độ cứng 100 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ có khối lượng 100g. Kéo lò xo giãn 2cm rồi thả tay. Bỏ qua mọi ma sát, chọn mốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng.
a. Tính cơ năng của hệ
b. Tính vận tốc cực đại của vật
c. Tìm vị trí vật có động năng và thế năng.