Trường hợp không xảy ra phản ứng khi cho N a H C O 3
A. Vào dung dịch kiềm
B. Sục khí C O 2 vào
C. Đun nóng
D. Tác dụng với axit
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH (loãng, dư).
(b) Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ cao, trong lò đứng.
(c) Cho kim loại Ba vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Dẫn hợp hợp khí thu được từ phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước dư.
(e) Cho KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp Na2SO3 và KHSO4.
(f) Cho NaCl vào dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 (loãng).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH (loãng, dư).
(b) Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ cao, trong lò đứng.
(c) Cho kim loại Ba vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Dẫn hợp hợp khí thu được từ phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước dư.
(e) Cho KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp Na2SO3 và KHSO4.
(f) Cho NaCl vào dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 (loãng).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 2.
A. 2.
C. 4.
D. 5.
Đáp án D
(b) Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân (thành phần chính là magie silicat) và than cốc ở nhiệt độ cao trong lò đứng sẽ thu được phân lân nung chảy có thành phần chính là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie (chứa 12 - 14% P2O5) → Không xảy ra phản ứng oxi hóa - khử
(c)
Câu 6. Trường hơp nào xảy ra phản ứng hóa học khi sục khí CO2 vào các dung dịch: A. Dung dịch CuSO4. C. Dung dịch Ba(OH). B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch Ba(OH). D. Dung dịch H2SO4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.
(b) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.
(c) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2.
(e) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch CrCl3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là:
A.3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Các thí nghiệm thu được kết tủa là (a), (b), (c).
Đáp án A
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a)Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.
(b)Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.
(c)Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(d)Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2.
(e)Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch CrCl3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là:
A.3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Đáp án A
Các phương trình hóa học:
a , Na 3 PO 4 + 3 AgNO 3 → Ag 3 PO 4 ↓ + 3 NaNO 3 b , Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2 NaCl c , AlCl 3 + 3 NH 3 + 3 H 2 O → Al ( OH ) 3 ↓ + 3 NH 4 Cl d , NaHCO 3 + CaCl 2 → không phản ứng e , CrCl 3 + 3 NaOH → Cr ( OH ) 3 ↓ + 3 NaCl Cr ( OH ) 3 + NaOH → NaCrO 2 + 2 H 2 O
Các thí nghiệm thu được kết tủa là (a),(b),(c)
Thực hiện các phản ứng hóa học sau :
(a) Đun nóng dung dịch hỗn hợp stiren và thuốc tím.
(b) Sục khí CO 2 dư vào dung dịch Ba OH 2 .
(c) Cho khí hidroclorua vào dung dịch natri silicat.
(d) Sục khí CO 2 dư vào dung dịch kali aluminat.
(e) Sục khí H 2 S dư vào dung dịch muối sắt(II) sunfat.
Số trường hợp thí nghiệm thu được kết tủa khi kết thúc phản ứng là :
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Đáp án D
3 thí nghiệm thu được kết tủa là (a), (c), (d).
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Hòa tan hỗn hợp chứa a mol Al2O3 và 2a mol Na2O vào H2O (dư).
(b) Cho CrO3 tác dụng với H2O (dư).
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa NaAlO2 và NaOH.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2.
(g) Cho Al dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
(h) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Chọn C
Các mệnh đề đúng là a, b, e, g, h.
Câu c:
CO2 dư + NaOH → NaHCO3.
CO2 dư + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3.
→ Chỉ có 1 chất tan là NaHCO3.
Câu d:
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4.
Ngoài ra còn có Fe2(SO4)3 dư → có 3 chất tan.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Hòa tan hỗn hợp chứa a mol Al2O3 và 2a mol Na2O vào H2O (dư).
(b) Cho CrO3 tác dụng với H2O (dư).
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa NaAlO2 và NaOH.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2.
(g) Cho Al dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
(h) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan là
C O 2 d ư + N a A l O 2 + 2 H 2 O → A l O H 3 + N a H C O 3
Trường hơp nào xảy ra phản ứng hóa học khi sục khí CO2 vào các dung dịch:
A. Dung dịch CuSO4. C. Dung dịch Ba(OH).
B. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch H2SO4.
Hỗn hợp X gồm các oxit: BaO, CuO, Fe2O3, Al2O3 có cùng số mol. Dẫn một luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp X nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí A và hỗn hợp rắn B. Cho B vào nước dư thu được dung dịch C và hỗn hợp rắn D. Cho D tác dụ ng với H2SO4 đặc nóng dư, thu được dung dịch E và khí SO2 duy nhất. Sục khí A vào dung dịch C được dung dịch G và kết tủa H. Xác định thành phần của A, B, C, D, E, G, H và viết các phương trình hóa học xảy ra.