Gọi v 1 , v 2 là vận tốc của chất lỏng tại các đoạn ống có tiết diện S 1 , S 2 (của cùng một ống). Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng?
A. S 1 v 1 = S v 2 2
B. S 1 S 2 = v v 2 1
C. S 1 v 1 = S 2 v 2
D. S 1 + S 2 = v + 1 v 2
Gọi v 1 , v 2 là vận tốc của chất lỏng tại các đoạn ống có tiết diện S 1 , S 2 (của cùng một ống). Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng?
A. S 1 v 1 = S v 2 2
B. S 1 S 2 = v v 2 1
C. S 1 v 1 = S 2 v 2
D. S 1 + S 2 = v + 1 v 2
Biểu thức S 1 v 1 = S v 2 2 là đúng.
Chọn A
Dùng ống Ven-tu-ri để đo vận tốc chất lỏng. Tìm vận tốc ở phần ống to, biết rằng khối lượng riêng chất lỏng ρ = 0,85.103 kg/m3, khối lượng riêng thuỷ ngân ρHg = 13,6.103 kg/m3, gia tốc g = 10m/s2 tiết diện phần ống to bằng 4 lần phần ống nhỏ, độ chênh cột thuỷ ngân ∆p = 15mmHg.
A. 71cm/s
B. 32cm/s
C. 48cm/s
D. 57cm/s
Lưu lượng nước trong một ống nằm ngang là 8 m 3 /phút. Hãy xác định vận tốc của chất lỏng tại 1 điểm của ống có đường kính 21cm.
Lưu lượng V = 8 m 3 / p h u t = 2 15 m 3 / s .
Từ V = v π d 2 4 ⇒ v = 4 V π d 2 = 4. 2 15 3 , 14.0 , 21 2 = 3 , 84 m / s .
Lưu lượng nước trong một ống nằm ngang là 8m3/phút. Hãy xác định vận tốc của chất lỏng tại 1 điểm của ống có đường kính 21cm.
A. 3,58 m/s
B. 3,85 m/s
C. 2,85 m/s
D. 2,58 m/s
Lưu lượng nước trong một ống nằm ngang là 2m3/phút. Tại một điểm ống có bán kính 10cm thì vận tốc của chất lỏng trong ống là:
A. 1m/s
B. 2m/s
C. 1,06m/s
D. 3m/s
Đáp án: C
Đổi Q = 2m3/phút = 2 60 m 3 / s
Lưu lượng nước Q trong ống dòng ổn định là không đổi
⇒ Q = S.v
⇒ v = Q/S = Q/ (π.R2) = 2 / 60 π . 0 , 1 2 = 1,06 m/s
Tìm vận tốc của dòng khí CO2 trong ống dẫn biết rằng cứ nữa giờ khối lượng khí chảy qua tiết diện ngang của ống bằng 0,51kg. Khối lượng riêng của khí bằng 7,5kg/m3. Đường kính của ống bằng 2cm. Coi khí là chất lỏng lý tưởng.
Vận tốc chảy ổn định trong đoạn ống dòng có tiết diện S1 là v1 vận tốc trong đoạn ống dòng có tiết diện S2 là v2. Nếu tăng S1 lên hai lần và giảm S2 đi hai lần thì tỉ số vận tốc giữa v 1 ' v 2 ' sẽ
A. không đổi
B. tăng lên hai lần
C. tăng lên 4 lần
D. giảm đi 4 lần
Hình vẽ bên là mô hình của một ông tiêm. Tác dụng áp lực F = pS lên pittông, pittông chuyển động với vận tốc nhỏ bơm chất lỏng phụt ra với vận tốc v. Gọi p0 là áp suất khí quyển, ρ là khối lượng riêng của chất lỏng. Công thức nào sau đây là công thức tính vận tốc v.
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A
Theo định luật Bec-nu-li ta có: p 1 + 1 2 p v 1 2 = p 2 + 1 2 p v 2 2
Trong đó: p1 = p; p2 = p0 là áp suất khí quyển, coi v1 ≈ 0; v2 = v, ta được:
Một viên bi nhỏ khối lượng 12,5 g được thả rơi trong chất lỏng. Cho biết lực cản Fc của chất lỏng tỷ lệ và ngược chiều với vận tốc v của viên bi, nghĩa là Fc = -rv, với r gọi là hệ số cản của chất lỏng. Bỏ qua lực đẩy Acsimet của chất lỏng. Do có lực cản của chất lỏng nên tốc độ v của viên bi tăng chậm dần và sau một khoảng thời gian đủ lớn, nó đạt trị số không đổi v1. Với tốc độ v1 này viên bi phải mất 2 s để rơi thêm một đoạn 50 cm trong chất lỏng. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2 . Hãy xác định hệ số cản r của chất lỏng