Hai đoạn của một ống dòng nằm ngang có tiết diện là S1 và S2. Muốn vận tốc chảy trong hai đoạn ống này là v1 = 2 m/s và v2 = 3m/s thì tỉ số giữa S1 và S2 là:
A.
B.
C.
D.
Dùng một lực F1 để tác dụng vào píttông có diện tích S1 của một máy nén dùng chất lỏng. Nếu tăng F1 lên hai lần và giảm diện tích S1 đi hai lần thì lực tác dụng vào píttông có diện tích S2 sẽ
A. tăng lên 4 lần
B. tăng lên hai lần
C. tăng lên tám lần
D. không thay đổi
Gọi v 1 , v 2 là vận tốc của chất lỏng tại các đoạn ống có tiết diện S 1 , S 2 (của cùng một ống). Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng?
A. S 1 v 1 = S v 2 2
B. S 1 S 2 = v v 2 1
C. S 1 v 1 = S 2 v 2
D. S 1 + S 2 = v + 1 v 2
Gọi v 1 , v 2 là vận tốc của chất lỏng tại các đoạn ống có tiết diện S 1 , S 2 (của cùng một ống). Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng?
A. S 1 v 1 = S v 2 2
B. S 1 S 2 = v v 2 1
C. S 1 v 1 = S 2 v 2
D. S 1 + S 2 = v + 1 v 2
Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ:
A. Tăng 2 lần
B. Không đổi
C. Giảm 2 lần
D. Giảm 4 lần.
Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 2 lần và tăng vận tốc của nó lên 2 lần thì động lượng của vật sẽ:
A. tăng 4 lần.
B. không đổi.
C. giảm 2 lần.
D. tăng 2 lần.
Thả không vận tốc ban đầu, hai vật rơi tự do đồng thời từ độ cao s1, s2. Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v1. Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 4 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v2 của vật thứ hai là:
A. 16v1.
B. 3v1.
C. 4v1.
D. 9v1.
Thả không vận tốc ban đầu, hai vật rơi tự do đồng thời từ độ cao s1, s2. Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v1. Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 4 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v2 của vật thứ hai là:
A. 16v1.
B. 3v1.
C. 4v1.
D. 9v1.
Một vật đang đứng yên thì tác dụng một lực F không đổi làm vật bắt đầu chuyển động và đạt được vận tốc v sau khi đi dược quãng đường là s. Nếu tăng lực tác dụng lên 9 lần thì vận tốc vật sẽ đạt được bao nhiêu khi cùng đi được quãng đường s.
A. 3 v
B. 3v
C. 6v
D. 9v