Trong pin điện hóa Cu-Ag tại điện cực bạc xảy ra quá trình
A. O x i h ó a H 2 O
B. K h ử A g +
C. K h ử H 2 O
D. O x i h ó a A g
Trong pin điện hóa Cu-Ag tại điện cực đồng xảy ra quá trình:
A . O x i h ó a H 2 O
B. K h ử C u 2 +
C. K h ử H 2 O
D. O x i h ó a C u
Để điều chế H2 bằng phản ứng giữa Zn với H2SO4 loãng, người ta cho thêm vài giọt CuSO4 vào dung dịch, khi đó Cu tạo thành bám vào thanh Zn, một pin điện được hình thành với cực âm là Zn, còn cực dương là Cu. Hãy cho biết trong pin điện đó, tại cực dương xảy ra quá trình gì?
A. oxi hóa H+
B. oxi hóa Zn
C. khử Zn
D. khử H+
Cực dương trong pin điện luôn xảy ra quá trình khử.
Ở đây khử H+
=>D
1. Các khái niệm: phản ứng oxi hóa-khử; chất oxi hóa, chất khử; sự oxi hóa, sự khử; cặp oxi hóa - khử liên hợp.
2. Quy tắc xác định chiều của phản ứng oxi hóa-khử giữa hai cặp oxi hóa-khử liên hợp: a) chiều phản ứng ở điều kiện chuẩn; b) chiều phản ứng ở điều kiện không chuẩn.
3. Điện cực? Điện cực kim loại: cấu tạo, ký hiệu, phản ứng điện cực, nguyên nhân xuất hiện thế điện cực kim loại, tính thế điện cực kim loại.
4. Điện cực? Điện cực oxi hoá-khử: cấu tạo, ký hiệu, phản ứng điện cực, nguyên nhân xuất hiện thế điện cực oxi hoá-khử, tính thế điện cực oxi hoá-khử. 5. Điện cực? Điện cực khí? Điện cực khí hydro Pt,H2|2H+: cấu tạo, ký hiệu, phản ứng điện cực, nguyên nhân xuất hiện thế điện cực khí, tính thế điện cực khí. Điện cực hydro tiêu chuẩn (SHE). Nguyên tắc xác định pH của dung dịch bằng phương pháp thế điện cực.
6. Thế nào là nguyên tố Ganvanic (pin điện hóa)? Cho ví dụ. Pin Daniel - Jacobie (pin Cu – Zn): phản ứng xảy ra trên các điện cực, phản ứng tổng cộng xảy ra trong pin, sức điện động của pin, sơ đồ pin
giúp với ạ thank ạ mn>
Câu 1
- Khái niệm: Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
- Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.
- Chất khử ( chất bị oxi hoá ): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
- Sự khử : là quá trình làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hoá của chất đó.
- Sự oxi hoá : là quá trình làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hoá của chất đó.
- Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử của kim loại.
Có những nhận xét sau:
a. Từ Na2SO4 cần tối thiểu ba phản ứng hóa học để điều chế kim loại natri.
b. Có thể điều chế Cu bằng phương pháp thủy luyện, phương pháp nhiệt luyện và phương pháp điện phân.
c. Vai trò của criolit là chất xúc tác trong quá trình sản xuất nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
d. Trong pin điện hóa cũng như trong điện phân, ở anot xảy ra quá trình khử, catot xảy ra quá trình oxi hóa.
e. Nối thanh Cu với thanh Zn bằng dây dẫn rồi nhúng vào dung dịch HCl thì khí thoát ra chủ yếu ở thanh Zn.
f. Các kim loại kiềm là các chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, dẫn điện và dẫn nhiệt kém.
g. Các hợp kim thường dẫn điện tốt hơn so với các kim loại.
h. Tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều so với kim loại tạo thành hợp kim.
i. Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Au, Cu, Al.
k. Gang xám chứa ít cacbon, rất ít silic, chứa nhiều xementit (Fe3C). Gang xám rất cứng và giòn, chủ yếu dùng để luyện thép. Số nhận xét đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Quá trình xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu và quá trình xảy ra khi nhúng thanh hợp kim Fe – Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là:
A. Đều có khí H2 thoát ra trên bề mặt kim loại Cu
B. Kim loại Cu bị ăn mòn điện hoá học
C. Kim loại Fe chỉ bị ăn mòn hoá học
D. Kim loại Fe đều bị ăn mòn điện hoá học
Cho các phát biểu sau:
(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.
(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.
(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển từ cực âm đến cực dương.
(d) Kim loại Cu chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án : D
(c) Sai vì Ăn mòn hòa học thì electron chuyển trực tiếp từ chất cho sang chất nhận
(d) Sai vì Cu có thể được điều chế bằng phương pháp thủy luyện , nhiệt luyện hoặc điện phân đều được
Cho các phát biểu sau:
(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.
(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.
(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển từ cực âm đến cực dương.
(d) Kim loại Cu chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.
(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.
(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển từ cực âm đến cực dương.
(d) Kim loại Cu chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Đáp án D
2 phát biểu đúng là (a) và (b). 2 phát biểu còn lại sai, vì :
Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa – khử, trong đó electron của kim loại được chuyển trực tiếp từ kim loại sang chất oxi hóa trong môi trường.
Cu có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch, thủy luyện hay nhiệt luyện.
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.
M → M n + + n e
Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch H 2 S O 4 loãng vào cốc thủy tinh.
Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H 2 S O 4 loãng.
Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).
Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm
Trong Thí nghiệm 1, thanh kẽm và thanh đồng được nối với nhau bằng dây dẫn cùng nhúng trong dung dịch chất điện li tạo thành một cặp pin điện hóa. Quá trình xảy ra tại anot của pin điện này là
A. Z n → Z n 2 + + 2 e
B. C u → C u 2 + + 2 e
C. 2 H + + 2 e → H 2
D. C u 2 + + 2 e → C u