Hệ gồm hai vật 1 và 2 có khối lượng và tốc độ lần lượt là 1 kg; 3 m/s và 1,5 kg; 2 m/s. Biết hai vật chuyển động theo hướng ngược nhau. Tổng động lượng của hệ này là
A. 6 kg.m/s
B. 0 kg.m/s
C. 3 kg.m/s
D. 4,5 kg.m/s
Hệ gồm hai vật 1 và 2 có khối lượng và tốc độ lần lượt là 1 kg; 3 m/s và 1,5 kg; 2 m/s. Biết hai vật chuyển động theo hướng ngược nhau. Tổng động lượng của hệ này là
A. 6 kg.m/s.
B. 0 kg.m/s.
C. 3 kg.m/s.
D. 4,5 kg.m/s.
Chọn B.
Tổng động lượng của hệ là: p t → = m1 v 1 → + m2 v 2 →
Chọn chiều dương là chiều của .
Do v 2 → ⇵ v 2 → => pt = m1v1 – m2v2 = 1.3 – 2.1,5 = 0 kg.m/s.
Hệ gồm hai vật 1 và 2 có khối lượng và tốc độ lần lượt là 1 kg; 3 m/s và 1,5 kg; 2 m/s. Biết hai vật chuyển động theo hướng ngược nhau. Tổng động lượng của hệ này là:
A. 6 kg.m/s.
B. 0 kg.m/s.
C. 3 kg.m/s.
D. 4,5 kg.m/s.
Lần lượt tác dụng có độ lớn F 1 và F 2 lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt là a 1 và a 2 . F 1 = 2 F 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số a 2 a 1 là
A. 3/2.
B. 2/3.
C. 3.
D. 1/3.
Chọn A.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F1 = m.a1; F2 = m.a2
Hai vật có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h. Thế năng hấp dẫn của vật thức nhất so với vật thứ hai là:
A. Bằng hai lần vật thứ hai.
B. Bằng một nửa vật thứ hai.
C. Bằng vật thứ hai.
D. Bằng ¼ vật thứ hai.
Đáp án C.
Ta có thế năng của vật 1 có giá trị là: Wt1 = mg.2.h = 2mgh
Thế năng của vật 2 có giá trị: Wt1 = 2m.g.h = 2mgh
→ Thế năng của 2 vật bằng nhau.
Trên hình là đồ thị tọa độ – thời gian của một vật có khối lượng 3 kg. Động lượng của vật tại thời điểm t 1 = 1 s và thời điểm t 2 = 5 s lần lượt bằng
A. p 1 = 4 k g . m / s v à p 2 = 0 k g . m / s .
B. p 1 = 0 v à p 2 = 0 .
C. p 1 = 0 k g . m / s v à p 2 = - 4 k g . m / s
D. p 1 = 4 k g . m / s v à p 2 = - 4 k g . m / s .
Lời giải
Thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 3 s, vật chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 4 3 m/s.
Từ thời điểm t = 3 s vật không chuyển động.
=> Tại thời điểm t 1 = 1 s ⇒ p 1 = m v 1 = 4 k g . m / s .
=> Tại thời điểm t 2 = 5 s ⇒ p 2 = m v 2 = 0 k g . m / s .
Đáp án: A
Trên hình 23.2 là đồ thị tọa độ – thời gian của một vật có khối lượng 3 kg. Động lượng của vật tại thời điểm t 1 = 1s và thời điểm t 2 = 5 s lần lượt bằng:
A. p 1 = 4 kg.m/s và p 2 = 0.
B. p 1 = 0 và p 2 = 0
C. p 1 = 0 và p 2 = - 4 kg.m/s.
D. p 1 = 4 kg.m/s và p 2 = - 4 kg.m/s
Chọn A
Thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 3 s, vật chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 4/3 m/s. Từ thời điểm t = 3 s vật không chuyển động.
Tại thời điểm t 1 = 1 s ⇒ p1 = m v 1 = 4 kg.m/s.
Tại thời điểm t 2 = 5 s ⇒ p2 = m v 2 = 0 kg.m/s.
Lần lượt tác dụng có độ lớn F 1 và F 2 lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt là a 1 và a 2 . Biết 3 F 1 = 2 F 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số a 2 / a 1 là
A. 3/2
B. 2/3
C. 3
D. 1/3
Chọn A.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F 1 = m. a 2 ; F 2 = m. a 2
Hình trên là đồ thị tọa độ – thời gian của một vật có khối lượng 12kg. Động lượng của vật tại thời điểm t 1 = 2 s và thời điểm t 2 = 6 s lần lượt bằng
A. p 1 = 0 k g . m / s ; p 2 = 2 , 4 k g . m / s
B. p 1 = 0 k g . m / s ; p 2 = 240 k g . m / s
C. p 1 = 240 k g . m / s ; p 2 = 0 k g . m / s
D. p 1 = 2 , 4 k g . m / s ; p 2 = 0 k g . m / s
Hai vật cùng khối lượng gắn vào hai lò xo dao động cùng tần số và ngược pha nhau. Hai dao động có biên độ lần lượt là A1, A2 và A1 = 2A2. Biết rằng khi dao động 1 có động năng 0,56J thì dao động 2 có thế năng 0,08J. Khi dao động 1 có động năng 0,08J thì dao động 2 có thế năng là
A. 0,20J
B. 0,56J
C. 0,22J
D. 0,48J
Phương pháp: Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng:
Định luật bảo toàn cơ năng: W = Wđ + Wt
Cách giải:
+ Hai vật dao động cùng khối lượng gắn vào hai lò xo dao động cùng tần số và ngược pha nhau => Phương trình của li độ và vận tốc của hai dao động là:
Công thức tính động năng và cơ năng :
Đáp án A