Đáp án C.
Ta có thế năng của vật 1 có giá trị là: Wt1 = mg.2.h = 2mgh
Thế năng của vật 2 có giá trị: Wt1 = 2m.g.h = 2mgh
→ Thế năng của 2 vật bằng nhau.
Đáp án C.
Ta có thế năng của vật 1 có giá trị là: Wt1 = mg.2.h = 2mgh
Thế năng của vật 2 có giá trị: Wt1 = 2m.g.h = 2mgh
→ Thế năng của 2 vật bằng nhau.
Hai vật ở độ cao h 1 và h 2 = 10 m , cùng rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian rơi của vật thứ nhất bằng nửa thời gian rơi của vật thứ hai. Độ cao h 1 bằng
A. 10 2 m
B. 40 m.
C. 20 m.
D. 2,5 m.
Hai vật ở độ cao h 1 và h 2 = 10 m, cùng rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian rơi của vật thứ nhất bằng nửa thời gian rơi của vật thứ hai. Độ cao h 1 bằng
A. 10 2 m
B. 40 m.
C. 20 m
D. 2,5 m.
Một vật khối lượng 1,5 kg chuyển động tới va chạm đàn hồi xuyên tâm với một vật khác lúc đầu đứng yên. Vật thứ nhất sau va chạm tiếp tục chuyển động theo phương ban đầu nhưng với vận tốc bằng một nửa vận tốc đầu của nó. Khối lượng của vật bị va chạm là
A. 4,5 kg
B. 1 kg
C. 0,75 kg
D. 0,5 kg
Một vật khối lượng 1,5 kg chuyển động tới va chạm đàn hồi xuyên tâm với một vật khác lúc đầu đứng yên. Vật thứ nhất sau va chạm tiếp tục chuyển động theo phương ban đầu nhưng với vận tốc bằng một nửa vận tốc đầu của nó. Khối lượng của vật bị va chạm là
A. 4,5 kg.
B. 1 kg.
C. 0,75 kg.
D. 0,5 kg.
Hai vật chất A và B chuyển động tròn đều lần lượt trên hai đường tròn có bán kính khác nhau với r A = 4 r B , nhưng có cùng chu kì. Nếu vật A chuyển động với tốc độ dài bằng 12m/s, thì tốc độ dài của vật B là:
A. 48m/s
B. 24m/s
C. 3m/s
D. 4m/s
Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao. Độ cao tối đa mà vật đạt tới là h = 40 m. Nếu ném vật thứ hai với vận tốc gấp đôi thì độ cao tối đa mà vật thứ hai đạt tới sẽ là
A. 80 m
B. 160 m.
C. 180 m
D. 240 m
Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao. Độ cao tối đa mà vật đạt tới là h = 40 m . Nếu ném vật thứ hai với vận tốc gấp đôi thì độ cao tối đa mà vật thứ hai đạt tới sẽ là
A. 80 m.
B. 160 m.
C. 180 m.
D. 240 m.
Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là:
A. g = G M R + h 2
B. g = G m M R 2
C. g = G M R + h
D. g = G M R 2
Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là:
A. g = G M R + h 2
B. g = G m M R 2
C. g = G M R + h 2
D. g = G M R 2