Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 6 2017 lúc 13:18

Chọn đáp án C

Ta có : 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2018 lúc 4:00

Chỉ cn áp dụng công thức tính kc, ta dễ dàng suy ra:

K1 = [HI]^2 / [H2][I2]K3 = ([H2][I2])^1/2/[HI] = (1/K1)^1/2 = 1/8 = 0.125

=> Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 9 2018 lúc 7:52

Đáp án C

Khi giảm áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch về chiều làm tăng số mol khí. Ta thấy chỉ có phản ứng (IV) có chiều nghịch làm tăng số mol khí.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 2 2017 lúc 15:18

Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm đi số mol khí

(a) không chuyển dịch

(b) chuyển dịch theo chiều nghịch

(c) chuyển dịch theo chiều thuận

(d) chuyển dịch theo chiều nghịch

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2019 lúc 8:58

Đáp án D

Cân bằng (I), (III) không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất của hệ vì phân tử khí trước và sau phản ứng không đổi.

Đối với cân bằng (II):

Số phân tử khí chất phản ứng = 0 < Số phân tử khí sản phẩm = 1 => Chiều thuận là chiều tăng áp suất.

Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Đối với cân bằng (IV):

Số phân tử khí chất phản ứng = 2 + 1 > Số phân tử khí sản phẩm = 2 => Chiều thuận là chiều giảm áp suất, chiều nghịch là chiều tăng áp suất.

Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2018 lúc 13:01

Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ-sa-tơ-lie: khi giảm áp suất của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất của hệ → do đó chỉ có cân bằng (IV) là chuyển dịch theo chiều nghịch.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2019 lúc 2:12

Chọn B

Nhận thấy : Tổng số phân tử khí trước và sau phản ứng bằng nhau nên áp suất không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.

Chất xúc tác chỉ có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng, do đó làm cho phản ứng nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng.

Vậy đối với cân bằng đề cho, có 2 yếu tố đều làm chuyển dịch cân bằng là nhiệt độ và nồng độ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2018 lúc 7:23

Chọn A . Thay đổi áp sut cân bng dch theo chiều thay đổi số mol nhưng theo hưng ngược li, điu này không thể áp dụng với phn ng không có schênh lch số mol 2 vế của phương trình.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2017 lúc 8:35
Bình luận (0)