Đáp án C
Khi giảm áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch về chiều làm tăng số mol khí. Ta thấy chỉ có phản ứng (IV) có chiều nghịch làm tăng số mol khí.
Đáp án C
Khi giảm áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch về chiều làm tăng số mol khí. Ta thấy chỉ có phản ứng (IV) có chiều nghịch làm tăng số mol khí.
Cho các cân bằng sau:
(I) 2HI (k) D H2 (k) + I2 (k);
(II) CaCO3 (r) D CaO (r) + CO2 (k);
(III) FeO (r) + CO (k) D Fe (r) + CO2 (k);
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) D 2SO3 (k).
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là:
A. 3.
B. 4.
C. l.
D. 2.
Cho các cân bằng sau:
( I ) 2 HI ( k ) ⇌ H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ( II ) CaCO 3 ( r ) ⇌ CaO ( r ) + CO 2 ( k ) ( III ) FeO ( r ) + CO ( k ) ⇌ Fe ( r ) + CO 2 ( k ) ( IV ) 2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 SO 3 ( k )
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Cho các cân bằng sau :
( I ) 2 HI ( k ) ⇌ H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ; ( II ) CaCO 3 ( r ) ⇌ CaO ( r ) + CO 2 ( k ) ; ( III ) FeO ( r ) + CO ( k ) ⇌ Fe ( r ) + CO 2 ( k ) ( IV ) 2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 SO 3 ( k )
Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng nào bị chuyển dịch theo chiều nghịch ?
Cho các cân bằng sau
(I) 2HI (k) H2 ⇌ (k) + I2 (k) ;
(II) CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k) ;
(III) FeO (r) + CO (k) ⇌ Fe (r) + CO2 (k) ;
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các cân bằng sau
(I) 2 H I ( k ) ⇔ H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ;
(II) C a C O 3 ( r ) ⇔ C a O ( r ) + C O 2 ( k ) ;
(III) F e O ( r ) + C O ( k ) ⇔ F e ( r ) + C O 2 ( k ) ;
(IV) 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇔ 2 S O 3 ( k ) ;
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng
1) Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇄ 2Fe(r) + 3CO2(k)
2) CaO(r) + CO2(k) ⇄ CaCO3(r)
3) N2O4(k) ⇄ 2NO2(k)
4)H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k)
5) 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k)
Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ
A. 1, 4.
B. 1, 2, 4, 5.
C. 1, 2, 4.
D. 2, 3, 5.
Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng
1) Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇌ 2Fe(r) + 3CO2(k)
2) CaO(r) + CO2(k) ⇌ CaCO3(r)
3) N2O4(k) ⇄ 2NO2(k)
4)H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k)
5) 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k)
Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ
A. 1, 2, 4, 5.
B. 1, 4.
C. 1, 2, 4
D. 2, 3, 5
Cho các cân bằng sau.
(1) 2HI (k) ⇌ H2 (k) + I2 (k)
(2) CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k)
(3) FeO (r) + CO (k) ⇌ Fe (r) + CO2 (k)
(4) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)
Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là .
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Cho các cân bằng sau trong bình kín (giữ nguyên nhiệt độ và số mol các chất):
(I) 2HI (k) → H2 (k) + I2 (k)
(II) N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k)
(III) PCl5 (k) → PCl3 (k) + Cl2 (k)
(IV) CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k)
(V) SO2Cl2 (k) → SO2 (k) + Cl2 (k)
(VI) N2O4 (k) → 2NO2 (k)
Khi tăng áp suất của hệ thì số cân bằng bị dịch chuyển theo chiều nghịch là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.