Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là
A. 3s23p4
B. 2s22p4
C. 3s23p6
D. 2s22p6
Cation X+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là
A. 3s1.
B. 3s2.
C. 3p1.
D. 2p5.
Đáp án A.
Cấu hình electron của X: 1s2 2s22p63s1
Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3 s 2 3 p 4 . Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.
B. Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIB.
C. Ô 17, chu kỳ 4, nhóm IIIA.
D. Ô 17, chu kỳ 3, nhóm IVA.
Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh là 1s22s22p63s23p4 hỏi: a) Nguyên tử lưu huỳnh có bao nhiêu electron? b) Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là bao nhiêu? c) Lớp nào có mức năng lượng cao nhất? d) Có bao nhiêu lớp, mỗi lớp có bao nhiêu electron? e) Lưu huỳnh là kim loại hay phi kim ?
\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.
Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.
Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:
- Lớp thứ nhất có 2e.
- Lớp thứ hai có 8e.
- Lớp thứ ba có 6e.
Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.
Viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là: 3s23p6.
Viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là: 2s22p6.
Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tử M là:
A. Na.
B. K.
C. Ne.
D. F.
Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tử M là:
A. Na
B. K
C. Ne
D. F
Nguyên tố X (thuộc nhóm A), có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 3 s 2 3 p 6
Hãy viết cấu hình electron nguyên tử (đầy đủ) của X.
Hãy cho biết số thứ tự của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
X : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
Số thứ tự bằng số proton và bằng số electron Z = 2 + 2 + 6 + 2 + 6= 18.
Cation X2+, nguyên tử Y và anion Z- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6.
a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử X, Y, Z.
b) Xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giải thích.