Trong mạch điện xoay chiều RLC, các phần tử R, L, C nhận được năng lượng cung cấp từ nguồn xoay chiều. Năng lượng từ phần tử nào không được hoàn trả trở về nguồn điện?
A. Điện trở thuần
B. Tụ điện và cuộn cảm thuần
C. Tụ điện
D. Cuộn cảm thuần
Trong mạch điện xoay chiều RLC, các phần tử R, L, C nhận được năng lượng cung cấp từ nguồn điện xoay chiều. Năng lượng từ phần tử nào không được hoàn trả trở về nguồn điện?
A. Điện trở thuần.
B. Tụ điện và cuộn cảm thuần.
C. Tụ điện.
D. Cuộn cảm thuần.
Đáp án A
Điện trở thuẩn chuyển từ năng lượng điện thành năng lượng nhiệt nên điện trở không hoàn trả năng lượng về nguồn
Trong mạch điện xoay chiều RLC, các phần tử R, L, C nhận được năng lượng cung cấp từ nguồn điện xoay chiều. Năng lượng từ phần tử nào không được hoàn trả trở về nguồn điện?
A. Điện trở thuần.
B. Tụ điện và cuộn cảm thuần.
C. Tụ điện.
D. Cuộn cảm thuần.
Giải thích: Đáp án A
Điện trở thuẩn chuyển từ năng lượng điện thành năng lượng nhiệt nên điện trở không hoàn trả năng lượng về nguồn.
Cho các phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Đoạn mạch xoay chiều nào sau đây có hệ số công suất bằng không ?
A. R, L, C nối tiếp
B. L, R nối tiếp
C. L, C nối tiếp
D. C, R nối tiếp
Đáp án A
Ta có cos φ = Z L − Z C R
→ Chỉ có mạch chứa R, L và C thì cos φ = 0
Cho các phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Đoạn mạch xoay chiều nào sau đây có hệ số công suất bằng không ?
A. R, L, C nối tiếp
B. L, R nối tiếp
C. L, C nối tiếp
D. C, R nối tiếp
Đáp án A
Ta có → Chỉ có mạch chứa R, L và C thì cos φ =0.
Mắc nối tiếp ba phần tử gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần vào điện áp xoay chiều u = 100 2 cos 100 πt thì dung kháng của tụ điện và cảm kháng của cuộn dây lần lượt là 100 Ω và 110 Ω , đồng thời công suất tiêu thụ của mạch là 400 W . Để mắc ba phần tử này thành một mạch dao động và duy trì dao động trong mạch đó với điện áp cực đại 10 V thì phải cung cấp năng lượng cho mạch với công suất lớn nhất là
A. 0,113W
B. 0,560W
C. 0,090W
D. 0,314W
Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử RLC mắc nối tiếp như hình vẽ. Điện trở R và tụ điện C không đổi, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f và điện áp hiệu dụng U. Điều chỉnh L để u M B vuông pha với u A B . Tiếp tục tăng giá trị của L thì trong mạch có:
A. U A M tăng, I giảm.
B. U A M giảm, I tăng.
C. U A M giảm, I giảm.
D. U A M tăng, I tăng.
Khi u M vuông pha với u A M → điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn dây cực đại → khi ta tăng L thì u A M luôn giảm.
Mặc khác khi xảy ra cực đại Z L = R 2 + Z C 2 Z C = Z C + R 2 Z C → tiếp tục tăng C thì hiệu Z L − Z C luôn tăng → tổng trở tăng → I giảm.
Đáp án C
Hai đoạn mạch xoay chiều X, Y đều gồm các phần tử điện trở thuần, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp. Khi mắc X vào một nguồn điện xoay chiều thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua X là 1 A. Khi mắc Y vào nguồn điện trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua Y là 2 A. Nếu mắc nối tiếp X và Y vào nguồn trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch không thể nhận giá trị
A. 2/3A
B. 1/3A
C. 2A
D. 1A
Trong mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử là điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp thì
A. u c luôn nhanh pha hơn i
B. u R luôn cùng pha với i
C. u luôn nhanh pha hơn i
D. u L luôn chậm pha hơn i
Chọn đáp án B
+Mạch RLC có u R luôn cùng pha với i
Có ba phần tử gồm. điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở r = 0,5R; tụ điện C. Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì dòng điện trong mạch có cường độ là I. Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên ba phần tử bằng nhau. Cường độ dòng điện qua mạch lúc đó có giá trị hiệu dụng xấp xỉ là
A. 0,29I.
B. 0,33I.
C. 0,251.
D. 0,22I.
Đáp án D
+ Khi mắc ba phần tử trên vào hiệu điện thế không đổi thì dòng điện trong mạch là:
tiến hành chuẩn hóa R = 1 → I = 3U.
+ Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên vào hiệu điện thế xoay chiều.
UR = Ud = UC → ZC = R = Zd = 1.
Với → .
→ Cường độ dòng điện trong mạch