Đáp án A
Ta có cos φ = Z L − Z C R
→ Chỉ có mạch chứa R, L và C thì cos φ = 0
Đáp án A
Ta có cos φ = Z L − Z C R
→ Chỉ có mạch chứa R, L và C thì cos φ = 0
Cho mạch điện xoay chiều có đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với đoạn mạch MN gồm cuộn dây không thuần cảm, có điện trở r = R và độ tự cảm L và nối tiếp với đoạn mạch NB chứa tụ điện C. Giá trị hiệu dụng của điện áp U A B = U N B . Hệ số công suất trên cuộn dây là k 1 = 0 , 6 . Hệ số công suất của cả mạch là bao nhiêu
A. 0,923
B. 0,683
C. 0,752
D. 0,854
Cho mạch điện xoay chiều có đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với đoạn mạch MN gồm cuộn dây thuần cảm có điện trở r = R và độ tự cảm L và nối tiếp với đoạn mạch NB chỉ chưa tụ C. Giá trị hiệu dụng của điện áp UAB = UNB. Hệ số công suất trên cuộn dây là k1 = 0,6. Hệ số công suất của cả mạch là bao nhiêu?
A. 0,923
B. 0,683
C. 0,752
D. 0,854
Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R mắc với đoạn mạch MN chứa cuộn dây không thuần cảm, có điện trở r = R; độ tự cảm L và đoạn mạch NB chỉ chứa tụ điện C. Giá trị hiệu dụng của điện áp UAB = UNB. Hệ số công suất trên cuộn dây là 0,6. Hệ số công suất của cả mạch bằng
A. 0,923
B. 0,683
C. 0,752
D. 0,854
Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R mắc với đoạn mạch MN chứa cuộn dây không thuần cảm, có điện trở r = R; độ tự cảm L và đoạn mạch NB chỉ chứa tụ điện C. Giá trị hiệu dụng của điện áp UAB = UNB. Hệ số công suất trên cuộn dây là 0,6. Hệ số công suất của cả mạch bằng
A. 0.923
B. 0,683
C. 0,752
D. 0,854
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 π f t V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp nhau. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng hai lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng
A. 2 5
B. 2 2
C. 3 2
D. 1 5
Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có cảm kháng C. Độ lớn hệ số công suất của đoạn mạch RC bằng hệ số công suất của cả mạch và bằng 0,6. Điện trở thuần R có giá trị
A. 80 Ω
B. 30 Ω
C. 65 Ω
D. 120 Ω
Một đoạn mạch X gồm các phần tử điện trở R, cuộn dây thuần cảm R, tụ điện C mắc nối tiếp. Mắc nối tiếp đoạn mạch X với đoạn mạch Y gồm các điện trở thuần R0 = 30 Ω và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L0 = 0,4/π H mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa X và Y một điện áp xoay chiều u = U0cosωt không đổi thì đồ thị điện áp tức thời (dạng hình sin) của đoạn mạch X đường nét đứt và đoạn mạch Y đường nét liền như hình vẽ. Nếu thay đoạn mạch Y bằng đoạn mạch Z gồm cuộn dây không thuần cảm có nối tiếp với tụ điện thì hệ số công suất của đoạn mạch Z là 0,5 (biết hộp Z có tính dung kháng). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc này gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 90 W.
B. 100 W.
C. 120 W.
D. 110 W.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng
A. 2 5
B. 1 5
C. 3 2
D. 2 2
Xét 4 mạch điện xoay chiều sau: mạch (1) gồm R nối tiếp cuộn dây thuần cảm (L); mạch (2) gồm R nối tiếp tụ C; mạch (3) gồm dây thuần cảm (L) nối tiếp tụ C; mạch (4) gồm R, L, C nối tiếp. Người ta làm thí nghiệm với một trong bốn mạch điện.
* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện trong mạch.
* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100 cos ω t - π 3 ( V ) thì có dòng điện chạy qua mạch là i = 5 cos ω t - π 2 ( A ) .
Người ta đã làm thí nghiệm với mạch điện (có thể) nào?
A. mạch (1) và (4)
B. mạch (2) và (4)
C. mạch (2) và (3)
D. mạch (4)
Xét 4 mạch điện xoay chiều sau: mạch (1) gồm R nối tiếp cuộn dây thuần cảm (L); mạch (2) gồm R nối tiếp tụ C; mạch (3) gồm dây thuần cảm (L) nối tiếp tụ C; mạch (4) gồm R, L, C nối tiếp. Người ta làm thí nghiệm với một trong bốn mạch điện.
* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện trong mạch.
* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100 cos ω t - π 3 V thì có dòng điện chạy qua mạch là i = 5 cos ω t - π 2 A.
Người ta đã làm thí nghiệm với mạch điện (có thể) nào?
A. mạch (1) và (4)
B. mạch (2) và (4)
C. mạch (2) và (3)
D. mạch (4)