Những câu hỏi liên quan
thanh dat nguyen quang
Xem chi tiết
thanh dat nguyen quang
22 tháng 9 2021 lúc 8:18

. Tính cơ cấu diện tích gieo trồng lúa của nước ta phân theo vùng ở hai năm 1996 và 2006 ?

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 7 2017 lúc 11:20

Đáp án B

- Bảng số liệu có 2 năm, số liệu dạng cơ cấu (tổng số và thành phần)

- Từ khóa, đề bài yêu cầu thể hiện “quy mô và cơ cấu”

=> Biểu đồ tròn thích hợp nhất để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích lúa phân theo vùng năm 2005 và 2015 của nước ta.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 2 2017 lúc 9:34

Chọn D

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
5 tháng 12 2019 lúc 6:53

Đáp án D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 2 2019 lúc 12:04

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ tròn là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện quy mô diện tích lúa và cơ cấu của nó phân theo mùa vụ năm 2005.

Chọn: A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 1 2019 lúc 10:10

Đáp án: C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 8 2017 lúc 16:49

Đáp án: C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 11 2018 lúc 5:35

Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu trong 2 năm là biểu đồ tròn, có bán kính khác nhau

=> để thể hiện quy mô diện tích lúa và cơ cấu của nó phân theo mùa vụ năm 2005 và năm 2016, biểu đồ tròn là thích hợp nhất

=> Chọn đáp án A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 4 2017 lúc 10:38

Gợi ý làm bài

a) Vẽ biếu đồ

- Xử lí số liệu:

Cơ cấu sản lượng lúa cả năm phân theo vùng ở nước ta, năm 2011

(Đơn vị: %)

- Vẽ:

 

Biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lưựng lúa phân theo vùng ở nước ta, năm 2011

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

Cơ cấu sản lượng lúa có sự chênh lệch lớn giữa các vùng ở nước ta.

- Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng sản lượng lúa cao nhất so với các vùng trong cả nước (chiếm 54,9%), tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng (16,4%). Hai đồng bằng này chiếm đến 71,3% sản lượng lúa cả nước.

- Theo sau hai đồng bằng châu thổ trên là các vùng Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ với ti trọng tương ứng là 8,6%, 7,6% và 6,8%.

- Hai vùng có sản lượng lúa thấp nhất so với các vùng trong cả nước là Tây Nguyên (2,5%), Đông Nam Bộ (3,2% ).

* Giải thích

- Nguyên nhân của sự khác biệt về cơ cấu sản lượng lúa giữa các vùng ở nước ta là do có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội giữa các vùng.

- Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng là hai đồng bằng châu thổ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước phong phú, lao động dồi dào có trình độ thâm canh lúa nước, có thị trường tiêu thụ rộng lớn, có sự hỗ trợ của cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật (thuỷ lợi, trạm giống, dịch vụ phân bón, thuốc trừ sâu, dịch vụ kĩ thuật,...). Trong đó, Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều điều kiện thuận lợi nhất, có diện tích đất trồng lúa lớn nhât cả nước, khí hậu nóng ẩm có thể trồng được 3 vụ lúa/năm.

- Bắc Trung Bộ có một số đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, trong đó lớn nhất là đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh.

- Trung du và miền núi Bắc Bộ trồng lúa trên các cánh đồng, các thung lũng nhỏ hẹp giữa núi.

- Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên điều kiện trồng lúa gặp nhiều khó khăn hơn (các đồng bằng nhỏ, có mùa khô kéo dài,...).