Ozon tan nhiều trong nước hơn oxi. Lí do giải thích nào sau đây là dúng
A. Do phân tử khối của O3 > O2
B. Do O3 phân cực còn O2 không tác dụng với nước
C. Do O3 tác dụng với nước còn O2 không tác dụng với nước
D. Do O3 dễ hóa lỏng hơn O2
Cho các phát biểu sau:
(1) Dãy các chất vừa phản ứng được với HCl loãng và NaOH loãng là: Al, Al2O3, HCOOC-COONa, CH3COONH4, H2NCH2COOH, ZnO, Be, Na2HPO4.
2) Thành phần chủ yếu của khí mỏ dầu là metan (CH4), thành phần chủ yếu của foocmon là HCHO.
3) CHCl3, ClBrCHF3 dùng gây mê trong phẫu thuật, còn teflon dùng chất chống dính cho xoong chảo.
4) O3 là dạng thù hình của O2, trong nước, O3 tan nhiều hơn O2 và O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2.
5) CO (k) + H2O (k) → CO2 (k) + H2 (k), khi tăng áp suất của hệ, thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
(6) Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm chúng trong dầu hỏa, còn bảo quản photpho trắng người ta thường ngâm chúng trong nước.
(7) Cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ 1:1 về số mol thì tổng số đồng phân cấu tạo có thể thu được là 6.
Số phát biểu không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án B
(1) Đúng.
(2) Sai. Foocmon là dung dịch chứa 37% tới 40% là HCHO có nghĩa thành phần chính của foocmon là nước.
(3) Đúng.Theo SGK lóp 11.
(4) Đúng.Theo SGK lớp 11.
(5) Sai. Vì số phân tử khí ở hai vế của phương trình bằng nhau nên áp suất không ảnh hường tới chuyển dịch cân bằng.
(6) Đúng theo SGK lớp 12 và 11.
Cho các phát biểu sau:
(1) Dãy các chất vừa phản ứng được với HCl loãng và NaOH loãng là: Al, Al2O3, HCOOC-COONa, CH3COONH4, H2NCH2COOH, ZnO, Be, Na2HPO4.
2) Thành phần chủ yếu của khí mỏ dầu là metan (CH4), thành phần chủ yếu của foocmon là HCHO.
3) CHCl3, ClBrCHF3 dùng gây mê trong phẫu thuật, còn teflon dùng chất chống dính cho xoong chảo.
4) O3 là dạng thù hình của O2, trong nước, O3 tan nhiều hơn O2 và O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2.
5) CO (k) + H2O (k) ® CO2 (k) + H2 (k), khi tăng áp suất của hệ, thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
(6) Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm chúng trong dầu hỏa, còn bảo quản photpho trắng người ta thường ngâm chúng trong nước.
(7) Cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ 1:1 về số mol thì tổng số đồng phân cấu tạo có thể thu được là 6.
Số phát biểu không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án B
Các phát biểu không đúng là 2,5
Cho các nhận xét:
(1) Dung dịch H2SO4 đặc nóng có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh,dung dịch HCl có tính axit mạnh và tính khử mạnh.
(2) Phân tử SO2 có khả năng làm mất màu nước brom.
(3) Hiđro sunfua khi tác dụng với dung dịch NaOH có thể tạo hai muối.
(4) Hiđropeooxit (H2O2) là chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(5) O2 và O3 đều cóa tính oxi hóa mạnh,nhưng tính oxi hóa của O3 mạnh hơn O2.
Số nhận xét đúng:
A.2
B.3
C.4
D.5
Chọn đáp án C
(1) (Sai vì tính axit là tính khử khi tính oxi hóa mạnh thì tính khử yếu)
(2) Đ
(3) Đ
(4) Đ
(5) Đ
Ở một số nhà máy nước, người ta dùng ozon để sát trùng nước máy là dựa vào tính chất nào sau đây của ozon ?
A. Ozon là một khí độc
B. Ozon không tác dụng với nước
C. Ozon tan nhiều trong nước
D. Ozon là chất oxi hoá mạnh
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. O3 có tính oxi hoá mạnh hơn O2.
B. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước.
C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
D. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2, 3, 4 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại.
Câu 46: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.
(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI,
(c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp.
(d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Chọn đáp án D
A. O3 có tính oxi hoá mạnh hơn O2.
Đúng. Theo SGK lớp 10
B. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước.
Đúng. Theo SGK lớp 10
C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
Đúng. Theo SGK lớp 11
D. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2, 3, 4 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại.
Sai. Ví dụ Hiđro có 1e lớp ngoài cùng nhưng là phi kim.
Một mol chất nào sau đây tác dụng hết với dung dịch HCl đặc cho lượng khí Cl 2 lớn nhất
A. Mn O 2 B. KMn O 4
C. KCl O 3 D. Cao Cl 2
Cho các trường hợp sau:
(1). Sục khí O3 vào dung dịch KI.
(2). Cho axit HF tác dụng với SiO2.
(3). Sục khí O2 vào nước clo
(4). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2
(5). Đun nóng dung dịch H2O2 có xúc tác MnO2
(6). CaC2 tác dụng với nước
Số trường hợp tạo ra đơn chất là
A. 4
B. 3.
C. 5
D. 2
Cho 1,84g hỗn hợp 2 muối AC O 3 và BC O 3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít C O 2 ở đktc và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 1,17(g)
B. 3,17(g)
C. 2,17(g)
D. 4,17(g)
Chọn C
Gọi số mol của AC O 3 và BC O 3 lần lượt là x và y
Câu 1: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải của hiđro?
A. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
B. Không màu, không mùi, không vị
C. Tan nhiều trong nước
D. Tan ít trong nước
Câu 2: Khí H2 tác dụng với khí O2 theo tỉ lệ thể tích nào thì tạo hỗn hợp nổ mạnh nhất?
A. 1 : 1
B. 2 : 1
C. 1 : 2
D. 1 : 1,5
Câu 3: Ở điều kiện thường, hidro là chất ở trạng thái nào?
A. Rắn
B. Lỏng
C. Khí
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Cho 16 g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?
A. Cu, m = 12,8 g
B. Cu, m = 1,28 g
C. CuO dư, m = 8 g
D. CuO dư, m = 0,8 g
Câu 5: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng thế
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
B. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
C. Zn + CuO → Cu + ZnO
D. H2SO4 + BaO → BaSO4 + H2O
Câu 6: Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm, người ta dùng:
A. Mg + HNO3
B. Fe + H2SO4 đặc nóng
C. Điện phân nước
D. Fe + HCl
Câu 7: Cho thanh iron ngâm vào dung dịch chứa 19,6 g H2SO4 thấy trong dung dịch có khí thoát ra với thể tích ở đktc là:
A. 4,48 lít
B. 3,36 lít
C. 2,24 lít
D. 1,12 lít
Câu 8: Cho 9,75 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 11,68 gam HCl. Thể tích khí H2 (ở đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 9: Hiện tượng khi cho viên zinc (Zn) vào dung dịch hydrochloric acid (HCl) là:
A. Có kết tủa trắng
B. Có thoát khí màu nâu đỏ
C. Dung dịch có màu xanh lam
D. Viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra
Câu 10: Thành phần không khí gồm:
A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác
B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác
C. 78% O2; 21%N2; 1% khí khác
D. 100% N2
Câu 11: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng: H2 + O2 ---> H2O
Muốn thu được 2,7 g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
Câu 12: Đốt cháy 3,1g photpho (phosphorus) trong bình chứa 4,16g oxi (oxygen). Sau phản có chất nào còn dư?
A. Photpho
B. Hai chất vừa hết
C. Oxi
D. Không xác định được
Câu 13: Thu khí hiđro (hydrogen) bằng cách đẩy không khí ta đặt bình như thế nào?
A. Ngửa bình
B. Úp bình
C. Nghiêng bình
D. Cả 3 cách trên
Câu 14: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm các acid:
A. HCl; NaOH
B. CaO; H2SO4
C. H3PO4; HNO3
D. SO2; KOH
Câu 15: Cho các chất sau: CaO; HNO3; Fe(OH)3; NaCl; H2SO4; KOH. Số hợp chất là base là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16: Dãy nào dưới đây có tất cả các oxit (oxide) đều tác dụng được với nước?
A. SO2, BaO, ZnO, Fe2O3
B. SO3, Al2O3, CuO, K2O
C. CuO, CO2, SO2, CaO
D. SO3, K2O, CaO, P2O5
Câu 17: Cho 11,5 gam Na vào nước dư. Khối lượng của base thu được sau phản ứng là:
A. 12 g
B. 13 g
C. 20 g
D. 26 g
Câu 18: Trong số những chất có công thức dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ?
A. H2O
B. HCl
C. NaOH
D. NaCl
Câu 19: Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh?
A. H2O, HCl
B. HCl, NaCl
C. NaOH, Ca(OH)2
D. KCl, BaSO4
Câu 20: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm các base:
A. KCl; NaOH B. CaSO4; NaCl C. H2SO4; NaNO3 D. Ca(OH)2; KOH
Em làm được câu nào chưa?