Cho A = { x ∈ ℝ : | x | ≥ 2 } . Phần bù của A trong tập số thực ℝ là:
A. [ − 2 ; 2 ]
B. ( − 2 ; 2 )
C. ( − ∞ ; − 2 ) ∪ ( 2 ; + ∞ )
D. ( − ∞ ; − 2 ] ∪ [ 2 ; + ∞ )
Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
x 6 + 3 x 4 − m 3 x 3 + 4 x 2 − m x + 2 ≥ 0 có nghiệm với mọi x ∈ ℝ . Biết rằng S = a ; b , a , b ∈ ℝ . Tính P = 2 b − 3 a
A. P = 5
B. P = 10
C. P = 15
D. P = 0
Cho hai số thực a, b tùy ý, F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên tập ℝ . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Cho hai tập hợp A = { x ∈ ℝ : − 7 ≤ x ≤ 3 } , B = { x ∈ ℝ : − 1 < x < 5 } .
Tập hợp A ∩ B là:
A. ( − 1 ; 3 )
B. [ − 1 ; 3 )
C. ( − 1 ; 3 ]
D. ( 3 ; 5 )
Cho số phức z = a + b i ; a , b ∈ ℝ . Phần thực của số phức z 2 là:
A. a 2 + b 2
B. b 2 - a 2
C. a 2 - b 2
D. 2ab
Cho hai tập hợp A = { x ∈ ℝ : x − 2 ≤ 2 x } , B = { x ∈ ℝ : 4 x − 2 < 3 x + 1 } . Tập hợp các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là:
A. ∅
B. { 0 ; 1 }
C. { 0 ; 1 ; 2 }
D. { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
Cho hàm số f ( x ) = a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + m , a , b , c , d , c , m ∈ ℝ . Hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Tập nghiệm của phương trình f(x) = m có số phần tử là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Cho tập hợp A = (-∞; m] và B = {x ∈ R : (x2 + 1)(x - 2) > 0. Giá trị của m để A ∪ B = ℝ là
A. m > 0
B. m ≥ 2
C. m ≥ 0
D. m > 2
Đáp án: B
( x2 + 1)(x - 2) > 0 ⇔ x - 2 > 0 (do x2 + 1 > 0 ∀x ∈ R)
⇔ x > 2 => B = (2; ∞ ).
Để A ∪ B = R thì m ≥ 2
Cho hai tập hợp A = ( − ∞ ; 1 ] , B = { x ∈ ℝ : − 3 < x ≤ 5 } . Tập hợp A ∩ B là:
A. ( − 3 ; 1 ]
B. [ 1 ; 5 ]
C. ( 1 ; 5 ]
D. ( − ∞ ; 5 ]
Ta có B = x ∈ R : − 3 < x ≤ 5 = − 3 ; 5
khi đó A ∩ B = − 3 ; 1
Đáp án A
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a sao cho hai đường thẳng sau đây cắt nhau.
d : x = 1 + a 2 t y = t z = - 1 + 2 t ⇔ t ∈ ℝ và d ' : x = 3 - t ' y = 2 + t ' z = 3 - t t ' ∈ ℝ
A. a ∈ ℝ
B. a = - 1
C. a = 1
D. a = ± 1