HAI ĐƯỜNG CAO BE VÀ CF CỦA TAM GIÁC ABC CẮT NHAU TẠI O BIẾT OCVUONG GÓC VỚI AB TÍNH GÓC ACB
Hai đường cao BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại O. Biết OC = AB. Tính góc ACB.
Hai đường cao BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại O. Biết OC = AB. Tính góc ACB
ai giúp mk , mk tk cho
Câu hỏi của Phạm Ngọc Thạch - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
https://olm.vn/hoi-dap/detail/10261716295.html
trong này có nè
bạn làm trương tự nhé
Học tốt
Hai đường cao BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại O . biết OC=AB . tính góc ACB ?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI NHA . MÌNH CẦN CÓ SỰ GIÚP ĐỠ GẤP .
Trước hết ta thấy rằng góc không thể là góc vuông.
Vì nếu thì và trùng với nên . do đó , trái với giả thiết.
Xét 2 trường hợp:
a) Trường hợp \(\widehat{ACB}<>
Ta có:góc OBF=Góc OCE
tam giác vuông AEB = tam giác vuông OCE vì có:
góc OBF=góc OCE
AB=OC(gt)
nên suy ra BE=CE mà góc BEC=90^o
suy ra tam giác BEC vuông cân nên góc ACB=45^o
Hai đường cao BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại O. Biết OC=AB.Tính góc ACB
Cho tam giác ABC có góc C>90độ. 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại O biết OC=AB.Tính góc ACB?
https://olm.vn/hoi-dap/detail/10261716295.html
trong này có nè
bạn làm trương tự nhé
học tốt
Cho tam giác ABC nhọn. Hai đường cao BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại O. Biết OC = AB . Tính góc ACB
Có góc A1 = B1 (Vì cùng phụ với góc BAC)
Xét tam giác vuông AEB và OEC có: góc A1 = B1; cạnh huyền AB = OC
=> tam giác AEB = OEC (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AE = OE => tam giác OAE vuông tại E => góc OAE = 45o
Mà tam giác AHC vuông tại H => góc ABH = 90o - OAE = 90o - 45o = 45o
Vậy góc ACB = 45o
Dễ thế nên ko cần làm thằng kia nó sai đấy
Ta co
Goc Aeb =goc oce = 90do
Ba=oc
=》 tam giac aeb =tam giac oce ( canh huyen goc nhon )
=》be=ec=》bec la tam giac vuong can o e =》 goc c =45do
cho tam giác cân ABC , AB = AC . Tia phân giác của góc B , C cắt cạnh AB , AC tại D , E . Chứng minh rằng :
a, tam giác AED cân tại đỉnh A
b , DE // BC
c , BE = ED = DC
Bài 2
2 đường cao BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại O . Biết OC =AB . Tính góc ACB
Đang cần gấp mọi người ơi
a) Tam giác ABC cân tại A nên ABC = ACB (t/c tam giác cân)
=> ABC/2 = ACB/2
Mà ABD = CBD = ABC/2
ACE = BCE = ACB/2
Nên ABD = CBD = ACE = BCE
Xét t/g EBC và t/g DCB có:
góc EBC = DCB (cmt)
BC là cạnh chung
góc ECB = DBC (cmt)
Do đó, t/g EBC = t/g DCB (g.c.g)
=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)
Mà AB = AC (gt) nên AB - BE = AC - CD
=> AE = AD
=> Tam giác AED cân tại A (đpcm)
b) tam giác ABC cân tại A => BAC = 180 độ - 2.ABC (1)
Tam giác EAD cân tại A => EAD = 180 độ - 2.AED (2)
Từ (1) và (2) => ABC = AED
Mà ABC và AED là 2 góc ở vị trí đồng vị nên ED // BC (đpcm)
Cho tam giác ABC nhọn(AB<AC) có 3 đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H
a)Chứng minh tam giác ABE và tam giác ACF đồng dạng với nhau
b)Chứng minh DB.BC=Ab.BF
c)Chứng minh góc AFE=góc ACB
Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H.Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại C , hai đường thẳng này cắt nhau tại D
a) C/m : AH vuông góc với BC và tứ giác BHCD là hình bình hành
b) Gọi M là trung điểm BC. C/m : 3 điểm H, M, D thẳng hành và tam giác EMF cân
c) Gọi K là điểm đối xứng của H qua BC .C/m BD=CK
d) Dường thẳng vuông góc tại M cắt AD tại L. C/m AH = 2ML
a) Xét ΔABC có
BE là đường cao ứng với cạnh AC
CF là đường cao ứng với cạnh AB
BE cắt CF tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
Suy ra: AH\(\perp\)BC
Xét tứ giác BHCD có
BH//CD
HC//BD
Do đó: BHCD là hình bình hành
b) Ta có: BHCD là hình bình hành(cmt)
nên Hai đường chéo BC và HD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trung điểm của BC
nên M là trung điểm của HD
Ta có: ΔFBC vuông tại F(gt)
mà FM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(gt)
nên \(FM=\dfrac{BC}{2}\)(1)
Ta có: ΔEBC vuông tại E(gt)
mà EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(gt)
nên \(EM=\dfrac{BC}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra MF=ME
hay ΔEMF cân tại M(đpcm)