Cho phản ứng hạt nhân: H 2 4 e + N 7 14 → H 1 1 + X số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là
A. 8 và 9
B. 9 và 17
C. 9 và 8
D. 8 và 17
Cho phản ứng hạt nhân \(a+\overset{14}{7}N\rightarrow p+^{17}_8O\). Biết khối lượng các hạt \(m_a\) = 4,0015 u; \(m_p\) = 1,0073 u; \(m_n\) = 1,0087 u; \(m_o\) = 16,9947 u. Cho 1u = 931 MeV/c2 . Phản ứng này ( ghi cách giải)
A. 7 hạt nơtron và 3 hạt proton.
B. 4 hạt nơtron và 3 hạt proton.
C. 3 hạt nơtron và 4 hạt proton.
D. 3 hạt nơtron và 7 hạt proton.
Cho phản ứng hạt nhân H 1 2 + H 1 3 → H 2 4 e + n 0 1 . Biết khối lượng các hạt H 1 2 , H 1 3 , H 2 4 e , n 0 1 lần lượt là 2,0136u; 3,0155u; 4,0015u; 1,0087u và 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là
A. 4,8 MeV
B. 17,6 MeV
C. 15,6 MeV
D. 16,7 MeV
Trên một số sao người ta tìm thấy các hạt nhân cacbon có vai trò xuất phát điểm của một chuỗi phản ứng tổng hợp (được gọi là chi trình CNO). Hãy hoàn chỉnh các phản ứng đó.
1. \( _{6}^{12}\textrm{C}\) + ? → \( _{7}^{13}\textrm{N}\)
2. \( _{7}^{13}\textrm{N}\) → \( _{6}^{13}\textrm{C}\) + ?
3. \( _{6}^{13}\textrm{C}\) + ? → \( _{7}^{14}\textrm{N}\)
4. \( _{7}^{14}\textrm{N}\) + ? → \( _{8}^{15}\textrm{O}\)
5. \( _{8}^{15}\textrm{O}\) → \( _{7}^{15}\textrm{N}\) + ?
6. \( _{7}^{15}\textrm{N}\) + \( _{1}^{1}\textrm{H}\) → \( _{6}^{12}\textrm{C}\) + ?
Cho phản ứng hạt nhân \(Cl^{37}_{17}+X\rightarrow Ar^{^{37}_{18}}+n\) x hạt nhân nào
A. \(He^{^3_1}\)
B. \(D^{^2_1}\)
C. \(T^{^3_1}\)
D. \(H^{^1_1}\)
Bảo toàn số khối : \(37+x=1+37\Rightarrow x=1\)
Bảo toàn điện tích : \(17+y=0+18\Rightarrow y=1\)
Chọn D
Cho phản ứng hạt nhân: hai hạt nhân X 1 và X 2 tương tác với nhau, tạo thành hạt nhân Y và một prôtôn. Nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân X 1 , X 2 và Y lần lượt là 2 MeV, 1,5 MeV và 4 MeV thì năng lượng phản ứng tỏa ra là:
A. 0,5 MeV
B. 1 MeV
C. 2MeV
D. 2,5 MeV
Đáp án A.
Năng lượng toả ra là: W l k ( Y ) - W l k ( X 1 ) - W l k ( X 2 ) = 0 , 5 ( M e V )
Cho phản ứng hạt nhân α + 7 14 N → 8 17 O + 1 1 H . Hạt α chuyển động với động năng 9,7 meV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7 MeV. Cho biết m N = 14 , 003074 u ; m p = 1 , 007825 u ; m o = 16 , 999133 u ; m α = 4 , 002603 u . Góc giữa các phương chuyển động của hạt α và hạt p là
A. 41 °
B. 60 °
C. 25 °
D. 52 °
Cho phản ứng hạt nhân α + N 7 14 → O 8 17 + H 1 1 . Hạt α chuyển động với động năng 9,7 meV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7 MeV. Cho biết m N = 14,003074 u;
m P = 1,007825 u; m o = 16,999133 u; m α = 4,002603 u. Góc giữa các phương chuyển động của hạt α và hạt p là
A. 41 ∘
B. 60 ∘
C. 25 ∘
D. 52 ∘
Cho phản ứng hạt nhân α + 7 14 N → 8 17 O + 1 1 H . Hạt α chuyển động với động năng 9,7 meV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7 MeV. Cho biết m N = 14 , 003074 u ; m p = 1 , 007825 u ; m o = 16 , 999133 u ; m α = 4 , 002603 u . Góc giữa các phương chuyển động của hạt α và hạt p là
A. 41 °
B. 60 °
C. 25 °
D. 52 °
Cho phản ứng hạt nhân: C 17 37 l + X → n + A 18 37 r . Hạt nhân X là
A. H 2 4 e
B. T 1 3
C. D 1 2
D. H 1 1
Đáp án D
Bảo toàn số khối : 37 + x = 1 + 37 => x = 1
Bảo toàn điện tích : 17 + y = 0 + 18 => y = 1
Vậy hạt nhân X là H 1 1
Hạt có động năng 6,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân Be 9 4 đứng yên, gây ra phản ứng: α + Be 9 4 → 6 6 C 12 + n . Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV), động năng của hạt C gấp 5 lần động năng hạt n. Động năng của hạt nhân n là
A. 9,8 MeV
B. 9 MeV
C. 10 MeV
D. 2 MeV