Thêm trạng ngữ trong ngoặc đơn vào những chỗ thích hợp để đoạn văn được mạch lạc.
Thêm trạng ngữ trong ngoặc đơn vào những chỗ thích hợp để đoạn văn được mạch lạc.
Em chọn và thêm trạng ngữ vào chỗ thích hợp sau:
a) "Cây gạo ............. Mùa đông, cây chỉ còn ................ Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió .......................".
b) Ở Trường Sơn,... Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn bay lượn... Có lúc, chim lại..."
Thêm trạng ngữ thích hợp vào những câu chưa có trạng ngữ nói trên để đoạn văn được mạch lạc.
a) - Mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi.
- Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân tán đi khắp chốn những núi bông trắng nuột nà.
b) - Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên nền trời.
- Có lúc, chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.
Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ?
Em hãy đọc kĩ đoạn văn và tìm tự thích hợp điền vào chỗ trống.
Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết . Nhà Bác ở là một ngôi nhà sàn khuất trong vườn Phủ chủ tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng râm bụt, hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn.
(nhà sàn, râm bụt, đạm bạc, tinh khiết, tự tay)
Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn sau:
Hội Lim
Hội Lim được ....................... vào ngày 13 tháng Giêng, là một sinh hoạt văn hoá mang đậm chất trữ tình của người dân Kinh Bắc, gắn với những .......................... dân ca quan họ nổi tiếng. Người ta .............. trên đồi Lim, .................. trong nhà và ................ trên thuyền. Hội Lim cũng có đủ các phần từ lễ rước, .................. đến các ................ như đấu vật, ....................., đấu cờ.
(làn điệu, hát quan họ, trò chơi, hát, đu tiên, lễ tế, hát, tổ chức)
Tổ chức – làn điệu – hát quan họ - hát – hát – tế lễ - trò chơi – du tiên.
Bổ sung trạng ngữ trong ngoặc đơn vào chỗ thích hợp trong các đoạn văn dưới đây:
a) Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên trời. Có lúc, chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.
Theo Thiên Lương
(Trạng ngữ: có lúc, giữa lúc gió đang gào thét ấy)
b) Sân trường đang vắng lặng bỗng chốc ồn lên những tiếng cười, tiếng nói vui vẻ. Chỗ này, các bạn nam rủ nhau đá cầu. Mấy bạn đang ríu rít trò chuyện. Phía các bạn nữ, cuộc nhảy dây đang trở nên hấp dẫn. Xế bên cạnh, một nhóm bạn cả nữ lẫn nam chơi trò bịt mắt bắt dê. Mấy bạn đang túm tụm xem chung một tờ báo Thiếu niên.
Theo Vũ Thanh Quang
(Trạng ngữ: dưới bóng cây, chỗ kia)
a, Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Giữa lúc gió đang gào thét ấy, Cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên trời. Có lúc, chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Có lúc, chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.
b) Sân trường đang vắng lặng bỗng chốc ồn lên những tiếng cười, tiếng nói vui vẻ. Chỗ này, các bạn nam rủ nhau đá cầu. Chỗ kia, mấy bạn đang ríu rít trò chuyện. Phía các bạn nữ, cuộc nhảy dây đang trở nên hấp dẫn. Xế bên cạnh, một nhóm bạn cả nữ lẫn nam chơi trò bịt mắt bắt dê. Dưới bóng cây, mấy bạn đang túm tụm xem chung một tờ báo Thiếu niên.
a, Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Giữa lúc gió đang gào thét ấy, Cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên trời. Có lúc, chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Có lúc, chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.
b) Sân trường đang vắng lặng bỗng chốc ồn lên những tiếng cười, tiếng nói vui vẻ. Chỗ này, cóc bạn nam rủ nhau đá cầu. Chỗ kia, mấy bạn đang ríu rít trò chuyện. Phía các bạn nữ, cuộc nhảy dây đang trở nên hấp dẫn. Xế bên cạnh, một nhóm bạn cả nữ lẫn nam chơi trò bịt mắt bắt dê. Dưới bóng cây, mấy bạn đang túm tụm xem chung một tờ báo Thiếu niên.
Chép đoạn văn và điền các dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.
(Đoạn văn trang 152 - SGK Ngữ văn 8 tập 1)
Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít, tỏ ra dáng bộ vui mừng.
Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội.
Cái Tí, thằng Dần cũng vỗ tay reo:
- A! Thầy đã về! A! Thầy đã về!
Mặc kệ chúng nó,anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa, nặng nhọc chống tay vào gối bước lên thềm. Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản, anh ta lăn kềnh trên chiếc chiếu rách.
Ngoài đình, mõ đập chan chát, trống cái đánh thùng thùng, tù và thổi tiếng ếch kêu.
Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản, sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi:
- Thế nào? Thầy em có mệt lắm không? Sao chậm về thế? Trán đã nóng lên đây mà!
Điền từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống ở đoạn văn sau :
Anh Kim Đồng là một ................. rất .................. Tuy không chiến đấu ở ................., nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức .................. Anh đã hi sinh, nhưng ................. sáng của anh vẫn còn mãi mãi.
( can đảm, người liên lạc, hiểm nghèo, tấm gương, mặt trận)
Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mãi.
Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong những đoạn trích (trang 143 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và giải thích lí do.
a, Dấu hai chấm sau từ "cười bảo" (báo trước lời đối thoại)
Dấu ngoặc kép đánh dấu từ "cá tươi" và "tươi" – đánh dấu từ ngữ của người khác.
b, Dấu hai chấm sau từ "chú Tiến Lê" (báo hiệu lời dẫn trực tiếp)
Dấu ngoặc kép "Cháu hãy vẽ cái gì đó thân thuộc nhất với cháu."
c, Dấu ngoặc kép sau từ "bảo hắn"
Dùng dấu ngoặc kép từ "Đây là cái vườn mà ông cụ… bán đi một sào"
Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt?
Lớp chúng tôi tổ chức cuộc thi bình chọn "Người giàu có nhất". Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả một "gia tài" khổng lồ về sách các loại: sách bách khao tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tập toán và tiếng Việt; sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y-ô-ga, sách dạy chơi đàn ooc, ...