Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 4 2019 lúc 17:21

Đây là phản ứng tỏa nhiệt.

Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt hay cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch do đó làm giảm hiệu suất tổng hợp amoniac.

Chọn A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 2 2019 lúc 16:13

Đáp án A

Đây là phản ứng tỏa nhiệt.

Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt hay cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch do đó làm giảm hiệu suất tổng hợp amoniac

Chọn A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 4 2019 lúc 17:00

Chọn A

ΔH = –92kJ < 0 → phản ứng thuận tỏa nhiệt.

Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt tức chiều nghịch → không giúp tăng hiệu suất tổng hợp N H 3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2019 lúc 9:50

Đáp án C.

v= k. [N2].[H2]3 (k là hằng số tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm)

→ Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần thì vt’= k. [N2].[2H2]3 = 8vt

→ Tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2019 lúc 14:31

N 2 (k) + 3 H 2 (k) ↔ 2 N H 3 (k)

ΔH = -92 kJ

1. Khi tăng áp suất chung, cân bằng chuyển dịch theo chiều từ trái sang phải là chiều tạo ra số mol khí ít hơn.

2. Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiéu từ trái sang phải là chiều của phản ứng toả nhiệt.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2017 lúc 3:15

Đáp án : C

vthuận= k.[N2]1.[H2]3

Khi chỉ tăng nồng độ N2 lên 2 lần

=> tốc độ phản ứng thuận tăng 2 lần

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2018 lúc 6:43

Đáp án C.

Vt = k.[N2].[H2]3

 

Khi tăng nồng độ H2 lên 3 lần

 

v = k.[N2].[3H2]3= 27vt

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2018 lúc 17:13

Đáp án B

+ Phản ứng thuận là tỏa nhiệt nên khi đun nóng cân bằng dịch trái (nhiệt độ giảm) → Số phân tử khí tăng → M giảm nên d2 < d1

Thiện Nguyễn
Xem chi tiết