Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 2 2019 lúc 11:32

Đáp án A

Khi tăng áp suất của hệ thì bao giờ cân bằng cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng áp suất đó .

Số mol tỉ lệ thuận với áp suất

A. CB chuyển dịch theo chiều thuận

B. CB chuyển dịch theo chiều nghịch

C. CB không chuyển dịch khi tăng hay giảm áp suất

D. CB chuyển dịch theo chiều nghịch

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2018 lúc 13:00

Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất, do đó khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:

Đáp án C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 2 2017 lúc 8:14

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2018 lúc 8:36

Khi tăng áp suất

A. Cân bằng không dịch chuyển                     B. Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch

C. Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch   D. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2019 lúc 4:19

Chọn đáp án A

Tăng áp cân bằng dịch về phía giảm áp (phải)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 4 2017 lúc 3:43

Đáp án D

Khi tăng áp suất

A. CB không dịch chuyển

B. CB dịch chuyển theo chiều nghịch

C. CB dịch chuyển theo chiều nghịch

D. CB dịch chuyển theo chiều thuận

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2019 lúc 12:47

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2019 lúc 9:10

Chọn C

(2) tăng áp suất,(4) giảm nhiệt độ, (5) lấy NH3 ra khỏi hệ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 5 2017 lúc 13:38

Đáp án B

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

+ Nhiệt độ: Đối với phản ứng tỏa nhiệt ( ∆ H < 0 ): Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.

+ Nồng độ: Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều làm giảm nồng độ của chất đó.

+ Áp suất: Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí.

Vậy các biện pháp (2), (3), (5) sẽ làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.

Chú ý: Chất xúc tác chỉ có tác dụng làm tăng cả tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch mà không làm dịch chuyển cân bằng.

Bình luận (0)