Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết hai đô thị nào sau đây thuộc loại 1 ở nước ta năm 2007?
A. Hải Phòng và Đà Nẵng.
B. Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh.
C. TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội.
D. Hà Nội và Hải Phòng.
Câu 1 (NB): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết các đô thị có quy mô dân số trên 1000000 người của nước ta là
A. Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh.
B. Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa.
C. Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh.
D. Hà Nội, Hạ Long, TP Hồ Chí Minh.
Câu 2 (TH): Đặc điểm nào không đúng với nguồn lao động nước ta?
A. Trình độ lao động cao.
B. Chất lượng lao động đang được nâng cao.
C. Phần lớn lao động tập trung trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.
D. Khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật nhạy bén.
Câu 3 (TH): Đặc điểm nào đúng với nguồn lao động nước ta?
A. Tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo thấp.
B. Phần lớn lao động tập trung trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.
C. Xuất khẩu lao động đang là hướng giải quyết việc làm quan trọng nhất.
D. Lao động thành thị chiếm tỉ trọng lớn hơn lao động nông thôn.
Câu 4 (TH): Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng thất nghiệp của nước ta hiện nay là
A. tính kỷ luật chưa cao, trình độ lao động còn thấp.
B. cơ cấu đào tạo chưa hợp lí.
C. nền kinh tế chậm phát triển, dân số đông.
D. nguồn vốn tạo việc làm còn hạn chế.
Câu 5 (NB): Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện chất lượng cuộc sống ở nước ta được nâng cao?
A. Tỉ lệ người lớn biết chữ nâng cao.
B. Cơ cấu sử dụng lao động theo hướng tích cực.
C. Thu nhập bình quân đầu người tăng.
D. Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt hơn.
Câu 6 (NB): Đâu không phải là đặc điểm phân bố dân cư của nước ta?
A. thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.
B. phần lớn dân cư sinh sống ở nông thôn.
C. tập trung đông đúc ở đồng bằng và cao nguyên
D. tập trung đông đúc tại đồng bằng, ven biển và đô thị
Câu 7 (NB): Đâu không phải biện pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn?
A. Phân bố lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nông dân.
B. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.
C. Đa dạng các hoạt động sản xuất ở nông thôn.
D. Coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển nền kinh tế hàng hóa.
Dựa vào lược đồ dân số Việt Nam trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam trả lời các câu hỏi (từ C8 đến C13)
Câu 8 (NB): Vùng nào nước ta có mật độ dân số cao nhất?
A. Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 9 (NB): Hai đô thị đặc biệt ở nước ta là
A. Hải Phòng, Hà Nội.
B. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
C. TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng
D. Đà Nẵng, Hải Phòng
Câu 10 (NB): Mạng lưới đô thị nước ta có mấy loại?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 11 (VD): Đà Lạt thuộc đô thị loại mấy?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12 (NB): Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều giữa các vùng lãnh thổ. Tập trung đông đúc ở các vùng .....................và ....................; thưa thớt ở ..................... và ............................
Câu 13.(VD): Hà Nội,TP HCM, Hải Phòng là các đô thị có quy mô dân số
A. trên 1000.000 người.
B. từ 500.001 – 1000.000 người.
C. từ 200.001 – 500.000 người.
D. từ 100.000 – 200.000 người
Câu 14. (TH): Việc tập trung lao động có trình độ cao ở các thành phố lớn gây khó khăn
A. việc bố trí, sắp xếp việc làm.
B. phát triển các ngành đòi hỏi kỹ thuật cao.
C. thiếu lao động có trình độ ở miền núi và trung du.
D. thiếu lao động chân tay cho các ngành cần nhiều lao động.
Câu 15. Nhận định nào sau đây không đúng khi noi về cơ sở- vật chất kỹ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng ở nước ta?
A. Hiệu quả sử dụng thiết bị chưa cao.
B. Đang từng bước được cải thiện và hiện đại.
C. Góp phần làm cơ cấu công nghiệp đa dạng và linh hoạt hơn.
D. Cơ sở vật chất kỹ thuật không đồng bộ, chỉ tập trung ở một số vùng.
Câu 16. Ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta không phải là ngành
A. có thế mạnh lâu dài.
B. mang lại hiệu quả cao.
C. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.
D. tác động mạnh mẽ đến sự tăng trưởng và thay đồi cơ cấu kinh tế.
Câu 17. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết ngành công nghiệp khai thác dầu khí phát triển ở vùng nào?
A. Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Trung du và miển núi Bắc Bộ.
Câu 18. Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng thủy sản nước ta trong giai đoạn nước ta giai đoạn 2000-2015. (Đơn vị: nghìn tấn)
Năm | Tổng | Khai thác | Nuôi trồng |
2000 | 2250,9 | 1660,9 | 590,0 |
2010 | 5142,7 | 2414,4 | 2728,3 |
2012 | 5820,7 | 2705,4 | 3115,3 |
2015 | 6582,1 | 3049,9 | 3532,2 |
Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng thủy sản của nước ta trong giai đoạn 2000-2015?
A. Tổng sản lượng thủy sản tăng gấp 5,5 lần trong giai đoạn 2000-2015.
B. Sản lượng thủy sản khai thác tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản nuôi trồng.
C. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn vượt thủy sản nuôi trồng trong giai đoạn 2010-2015.
D. Sản lượng thủy sản khai thác luôn chiếm ưu thế trong cơ cấu tổng sản thủy sản nước ta.
Câu 19. Ý nào sau đây không đúng khi nói về ngành dịch vụ?
A. Đáp ứng nhu cầu cho sản xuất và đời sống.
B. Trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội.
C. Cơ cấu càng đa dạng khi nền kinh tế càng phát triển.
D. Gồm dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công cộng.
Câu 20. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23 cho biết quốc lộ 1A không đi qua tỉnh nào sau đây?
A. Quảng Nam.
B. Lâm Đồng.
C. Khánh Hòa.
D. Bình Thuận.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18 trả lời các câu hỏi sau(từ C21 đến C 24)
Câu 21. Cây lương thực chính ở nước ta là gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Ngô được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng.
B. Lúa được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng.
C. Sắn được trồng nhiều ở trung du.
D. Lạc được trồng chủ yếu ở các vùng đồng bằng duyên hải.
Câu 22. Trâu được nuôi nhiều ở vùng nào?
A. Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 23. Lợn được nuôi nhiều ở đâu? Vì sao?
A. Ở các vùng trung du.
B. Ở các vùng đồng bằng và trung du.
C. Ở các vùng đồng bằng nơi có nguồn thức ăn dồi dào.
D. Ở các vùng đồng bằng nơi có nguồn thức ăn dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng.
Câu 24. Cây công nghiệp được trồng nhiều ở vùng nào?
A. Tây Nguyên và Tây Bắc.
B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 25. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, em hãy kể tên 5 tỉnh có diện tích cây công nghiệp lâu năm lớn nhất ở nước ta.
1............................. 2............................ 3................................ 4................................ 5...............................
Câu 26. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, em hãy kể tên các trung tâm công nghiệp có quy mô lớn ở nước ta.
1........................ 2......................... 3......................... 4..........................5..........................6..........................
Câu 27. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, em hãy cho biết các nhà máy thủy điện nước ta phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Tây Bắc và Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 28. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, em hãy cho biết các các sân bay quốc tế ở nước ta?
1............................... 2................................ 3................................. 4........................................
Câu 29. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, em hãy cho biết đường Hồ Chí Minh nối liền 2 thành phố nào? …………………………………………………………………………………………………….
Câu 29. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, em hãy cho biết vùng nào có sản lượng thuỷ sản lớn nhất nước ta? …………………………………………………………………………………………………….
mấy câu phải viết kết quả ra thì mk làm dc rùi
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết so sánh nào sau đây đúng với đặc điểm khí hậu của Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh?
A. TP. Hồ Chí Minh mưa nhiều vào các tháng mùa hạ, Đà Nẵng mưa nhiều vào mùa thu đông
B. Tháng mưa ít nhất của TP. Hồ Chí Minh là tháng 3, Đà Nẵng mưa ít nhất là tháng 6
C. Nhiệt độ trung bình năm của TP. Hồ Chí Minh thấp hơn so với Đà Nẵng
D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm của TP. Hồ Chí Minh cao hơn so với Đà Nẵng
Đáp án A
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, ta thấy:
- Tháng mưa ít nhất của TP. Hồ Chí Minh là tháng 2, Đà Nẵng mưa ít nhất là tháng 3 => B sai
- Nhiệt độ trung bình năm của TP. Hồ Chí Minh cao hơn so với Đà Nẵng. => C sai.
- Biên độ nhiệt độ trung bình năm của TP. Hồ Chí Minh thấp hơn so với Đà Nẵng. => D sai.
- TP. Hồ Chí Minh mưa nhiều vào các tháng mùa hạ (tháng 5 – 10), Đà Nẵng mưa nhiều vào mùa thu đông (tháng 9 – 11) => A đúng
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết so sánh nào sau đây đúng với đặc điểm khí hậu của Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh?
A. TP. Hồ Chí Minh mưa nhiều vào các tháng mùa hạ, Đà Nẵng mưa nhiều vào mùa thu đông
B. Tháng mưa ít nhất của TP. Hồ Chí Minh là tháng 3, Đà Nẵng mưa ít nhất là tháng 6
C. Nhiệt độ trung bình năm của TP. Hồ Chí Minh thấp hơn so với Đà Nẵng
D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm của TP. Hồ Chí Minh cao hơn so với Đà Nẵng
Đáp án A
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, ta thấy:
- Tháng mưa ít nhất của TP. Hồ Chí Minh là tháng 2, Đà Nẵng mưa ít nhất là tháng 3 => B sai
- Nhiệt độ trung bình năm của TP. Hồ Chí Minh cao hơn so với Đà Nẵng. => C sai.
- Biên độ nhiệt độ trung bình năm của TP. Hồ Chí Minh thấp hơn so với Đà Nẵng. => D sai.
- TP. Hồ Chí Minh mưa nhiều vào các tháng mùa hạ (tháng 5 – 10), Đà Nẵng mưa nhiều vào mùa thu đông (tháng 9 – 11) => A đúng
Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, các đô thị TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hà Nội có quy mô dân số
A. Trên 1000000 người
B. Từ 500001 – 1000000 người
C. Từ 200001 – 500000 người
D. Từ 100000 – 200000 người
Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, các đô thị TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hà Nội có quy mô dân số
A. Trên 1000000 người
B. Từ 500001 – 1000000 người
C. Từ 200001 – 500000 người
D. Từ 100000 – 200000 người
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đô thị Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng thuộc loại nào sau đây?
A. Loại đặc biệt
B. Loại 1
C. Loại 2
D. Loại 3
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đô thị Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng thuộc loại nào sau đây?
A. Loại đặc biệt
B. Loại1
C. Loại 2
D. Loại 3
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đô thị Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng thuộc loại nào sau đây?
A. Loại đặc biệt.
B. Loại1.
C. Loại 2.
D. Loại 3.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích ý nghĩa của các đầu mối giao thông Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
HƯỚNG DẪN
- Hà Nội
+ Đầu mối giao thông quan trọng nhất ở phía bắc nước ta, tập trung các tuyến giao thông huyết mạch toả đi khắp các vùng trong nước và nối với quốc tế.
+ Đường bộ: Quốc lộ 1, 2, 3, 5, 6, 18, 32. Đường sắt: Có các tuyến đường sắt trọng yếu đi TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Lạng Sơn, Lào Cai, Thái Nguyên. Đầu mối lớn về đường không và đường sông.
+ Vai trò đầu mối của Hà Nội chủ yếu do đây là thủ đô, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kĩ thuật hàng đầu ở nước ta.
- Đà Nẵng
+ Đầu mối giao thông hỗn hợp của các hệ thống đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông, đường hàng không.
+ Là nơi hội tụ của Quốc lộ 1, đường sắt Bắc - Nam, sân bay và nhất là cảng biển có ý nghĩa quốc gia và quốc tế.
+ Đầu mối này góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh miền Trung nước ta và một phần của Hạ Lào.
- TP. Hồ Chí Minh
+ Đầu mối giao thông quan trọng bậc nhất không chỉ đối với vùng Nam Bộ và cả nước, mà còn có ý nghĩa lớn đối với các nước phía nam bán đảo Đông Dương. Quy tụ cả các hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển và đường hàng không.
+ Đường bộ: Quốc lộ 1, 20, 22, 13... Đường sắt: Có tuyến đường sắt Bắc - Nam đi qua. Đây là đầu mối đường hàng không lớn nhất cả nước và cũng là đầu mối quan trọng về đường sông, đường biển.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết ở trung tâm công nghiệp Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều không có các ngành nào sau đây?
A. Dệt, may.
B. Sản xuất vật liệu xây dựng.
C. Khai thác, chế biến lâm sản.
D. Sản xuất giấy, xenlulô.