Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 3 2017 lúc 6:21

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 12 2019 lúc 10:05
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 1 2019 lúc 9:28

Trong những năm 1929-1939 Chính phủ Ru-dơ-ven đề ra chính sách “láng giềng thân thiện” nhằm cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh nhằm xoa dịu cuộc đấu tranh chống Mĩ và củng cố vị trí của Mĩ ở khu vực này. Nói cách khác là để biến các nước Mỹ Latinh thành “sân sau êm đềm” của Mĩ.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
duy Khiêm
Xem chi tiết
Kaito Kid
9 tháng 5 2022 lúc 18:41

bn tham khảo

* Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:

- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.

- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở phía Nam: kiên quyết tiến quân, tiêu diệt hoàn toàn.

* Ý nghĩa:

- Tránh tình trạng nội chiến, chia cắt đất nước.

- Bảo vệ được toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc, tạo hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh.

- Thể hiện sức mạnh của đất nước Đại Việt thời đó.

Bình luận (1)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
maii
11 tháng 11 2021 lúc 23:24

C

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
11 tháng 11 2021 lúc 23:49

c. bế quan tỏa cảng 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 9 2017 lúc 6:02

Đáp án B

Sự kiện Trung Quốc mở cuộc tiến công biên giới phía Bắc Việt Nam (2-1979) đã ảnh hưởng xấu đến quan hệ láng giềng giữa Việt Nam và Trung Quốc. Tuy nhiên, đến tháng 11-1991, hai nước đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao.

Bình luận (0)
Nhiễm Tịch
Xem chi tiết
Kỳ Duyên Nguyễn
18 tháng 12 2018 lúc 18:50

* Chủ trương của nhà Lý:

- Đối với các tù trưởng dân tộc miền núi:

+ Nhà Lý gả các công chúa và ban các chức tước cho các tù trưởng dân tộc miền núi.

+ Tuy nhiên, bất kì ai có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.

- Đối với các nước láng giềng:

+ Đối với nhà Tống: Lý Công Uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán, trao đổi.

+ Đối với Cham-pa: nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.

* Nhận xét:

- Chính sách của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi cho thấy chủ trương củng cố khối đoàn kết dân tộc, đây là cội nguồn sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Chính sách của nhà Lý đối với các nước láng giềng luôn tuân thủ nguyên tắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, và nếu nguyên tắc đó bị vi phạm thì sẽ kiên quyết đòi lại.

#Kook

Bình luận (0)
Nhiễm Tịch
21 tháng 12 2018 lúc 17:09

- :v Liên hệ Đảng và nhà nước nữa For ơi "((

Bình luận (0)
Taru kun
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
26 tháng 10 2021 lúc 20:39

Câu C nha bạn

 

Bình luận (0)
Long Sơn
26 tháng 10 2021 lúc 20:39

C

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Anh
26 tháng 10 2021 lúc 20:40

Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ ..................................giữa các nước, các dân tộc trên thế giới với nhau. *

 

A gần gũi, ràng buộc.

B hợp tác, đồng minh.

C bạn bè thân thiện.

 D láng giềng, đồng chí.

Bình luận (0)
Nagisa Motomiya
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 11 2016 lúc 20:03

2.Ngụ binh ư nông có nghĩa là Gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.

Bình luận (0)
nguyễn trâm ngọc linh
28 tháng 11 2016 lúc 19:48

đúng ko vậy bạn

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 2 2018 lúc 7:24

Đáp án: A

Bình luận (0)