Chính phủ Ru-dơ-ven đề ra chính sách “Láng giềng thân thiện” đối với khu vực Mĩ Latinh nhằm mục đích
A. xoa dịu cuộc đấu tranh chống Mĩ của nhân dân Mĩ Latinh, củng cố vị trí của Mĩ ở đây.
B. thiết lập quan hệ hòa bình, hữu nghị với các nước Mĩ Latinh.
C. thiết lập quan hệ hợp tác cùng phát triển kinh tế với các nước Mĩ Latinh.
D. giúp đỡ các nước Mĩ Latinh xây dựng và phát triển đất nước.
Trong quan hệ với các nước Mĩ Latinh, Chính phủ Ru-dơ-ven đề ra:
A. Chính sách láng giềng hữu nghị
B. Chính sách láng giềng thân thiện
C. Chính sách láng giềng hợp tác
D. Chính sách láng giềng đoàn kết
Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, Tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách, biện pháp của Nhà nước trên các lĩnh vực nào?
A. Kinh tế - chính trị và văn hóa - xã hội
B. Kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội
C. Kinh tế - đối ngoại và chính trị - an ninh
D. Kinh tế - tài chính và an ninh - quốc phòng
Chính sách mà chủ nghĩa thực dân đã thực hiện ở các nước Mĩ La tinh là?
A. Đầu tư mạnh vào các nước Mĩ Latinh
B. Xây dụng nhiều khu công nghiệp tập trung
C. Thiết lập chế độ thống trị rất phản động
D. Xây dụng căn cứ quân sự ở các nước Mĩ Latinh
Mĩ đã tiến hành cải thiện quan hệ với các nước ở khu vực nào sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Khu vực châu Âu.
B. Khu vực Mĩ La tinh.
C. Khu vực châu Phi.
D. Khu vực Đông Nam Á.
Chính sách Tổng thống Ru-dơ-ven đưa ra nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng 1929-1933 là
A. Chính sách mới
B. Chính sách kinh tế mới
C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước
D. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược mở rộng thuộc địa
Chính phủ Ru-dơ-ven đã chính thức công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô vào thời gian nào?
A. Tháng 9 - 1931
B. Tháng 10 - 1932
C. Tháng 11 -1933
D. Tháng 12 - 1934
Chính quyền Oa-sinh-tơn đã khống chế khu vực Mĩ La tinh làm thành
A. khu căn cứ quân sự của Mĩ.
B. thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
C. "Sân sau êm đềm" của Mĩ.
D. "Hậu phương an toàn" của Mĩ.
Đạo luật quan trọng nhất mà Chính phủ Ru-dơ-ven thông qua nhằm phục hồi sự phát triển kinh tế Mĩ là:
A. đạo luật về ngân hàng
B. đạo luật điều chỉnh nông nghiệp
C. đạo luật phát triển lĩnh vực du lịch
D. đạo luật phục hưng công nghiệp