Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 3 2017 lúc 17:28

Tại một công đường có đặt một án thư lớn, trên có hộp bút, vài cuốn sách, một chiếc quạt. Trần Thủ Độ đang ngồi viết bên án thư. Hai bên có mấy người lính đứng cung kính. Bỗng từ bên ngoài có một người lính nhanh nhẹn đi vào công đường.

(bước vào) Lính: - Bẩm Thái sư, người nhà phu nhân đã tới rồi ạ.

(ngẩng lên, nghiêm nghị) Trần Thủ Độ: - Cho anh ta vào! (lính đi ra, sau đó dẫn vào một người khoảng 30 tuổi, ăn mặc kiểu nhà giàu nhưng hơi quê kệch. Anh ta là một phú nông.)

Phú nông: - Lạy Đức Ông!

Trần Thủ Độ: - Ngươi có phải là Đặng Văn Sửu không?

Phú nông: - Lạy Đức Ông, thưa phải ạ!

Trần Thủ Độ: - Năm nay nhà ngươi được bao nhiêu tuổi?

Phú nông: - Dạ! Thưa lạy Đức Ông, con năm nay đã ngoài 30 tuổi rồi ạ!

Trần Thủ Độ: - Vậy nhà ngươi tìm đến ta có việc gì?

Phú nông: - Trăm nghìn lạy Đức Ông, hôm nay con đến xin được trình bày cùng Đức Ông cho con làm chức câu đương.

Trần Thủ Độ: - Ngươi xin là chức câu đương? Vậy, nhà ngươi hiểu được những gì về chức câu đương?

Phú nông: (Lúng túng trả lời qua loa) - Dạ, thưa... chức câu đương... là chức... chức lớn đẻ cai quản nhiều người ạ!

Trần Thử Độ: (Cau mày, nghiêm mặt, nói chậm rãi) - Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt.

Phú nông: (Sợ hãi kêu van không ngớt) - Lạy Đức Ông... Lạy Đức Ông... xin tha cho, xin tha cho... xin không làm chức câu đương nữa ạ... không dám nữa ạ?

Trần Thủ Độ: (vẫn nói từ tốn) - Vậy ngươi hiểu rồi chứ? Ngươi về đi. Ta tha cho!

Phú nông: (vừa lạy vừa đi lui ra).

ミ★ᗰᗩIᗪᗩYY2K11★彡
Xem chi tiết
kỳ duyên
Xem chi tiết

Phú nông: - Bẩm, vâng

Trần Thủ Độ: - Ta nghe phu nhân nói ngươi muốn xin chức câu đương đúng vậy không?

Phú nông: -   (vui vẻ mừng) Dạ, đội ơn Đức Ông. Xin Đức Ông giúp con được thoả nguyện ước.

Trần Thủ Độ: -  Ngươi có biết chức câu đương phải làm những việc gì không?

Phú nông: -  Dạ bẩm... bẩm... (gãi đầu, lúng túng) con phải... phải, đi bắt tội phạm ạ.

Trần Thủ Độ: -  Làm sao ngươi biết kẻ nào là tội phạm?

Phú nông: -  Dạ bẩm... bẩm... con cứ thấy nghi nghi là bắt ạ.

chúc bạn học tốt

Nguyễn Lê Bảo Ngọc
19 tháng 3 2021 lúc 21:01

Lời giải đáp (Từ đầu đến cuối):

Lính :      - (Bước vào) Bẩm Thái sư ! Người nhà phu nhân đã tới rồi ạ.

Trần Thủ Độ : - Cho anh ta vào !

(Lính đi ra, sau đó dẫn vào một người khoảng 30 tuổi, ăn mặc kiểu nhà giàu nhưng hơi quê kệch.)

Phú nông : - Lạy Đức Ông !

Trần Thủ Độ : - Ngươi có phải là Đặng Văn Sửu không ?

Phú nông: - Bẩm, vâng

Trần Thủ Độ: - Ta nghe phu nhân nói ngươi muốn xin chức câu đương đúng vậy không?

Phú nông: -   (vui vẻ mừng) Dạ, đội ơn Đức Ông. Xin Đức Ông giúp con được thoả nguyện ước.

Trần Thủ Độ: -  Ngươi có biết chức câu đương phải làm những việc gì không?

Phú nông: -  Dạ bẩm... bẩm... (gãi đầu, lúng túng) con phải... phải, đi bắt tội phạm ạ.

Trần Thủ Độ: -  Làm sao ngươi biết kẻ nào là tội phạm?

Phú nông: -  Dạ bẩm... bẩm... con cứ thấy nghi nghi là bắt ạ.



 

phần còn lại là

Trần Thủ Độ : ngươi đã được phu nhân xin cho nên không thể xem như các câu đương khác nên phải chặc một ngón chân để phân biệt. Lính đâu chặt .

Phú nông  : xin Đức ông tha cho con không cần làm chức câu đương nữa đâu ( khóc lóc ,van xin).

Trần Thủ Độ: được rồi ngươi hãy về đi.

chúc bạn học tốt ( ghi chú nhớ ghép hai đoạn lại nha)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 9 2018 lúc 5:56

Màn 1: Giu-li-ét-ta

(Tiếp theo gợi ý trong SGK).

Giu-li-ét-ta: - Không, mình đi một mình. Xa nhà cả năm rồi. Mình về nhà để gặp lại bố mẹ. Còn cậu, cậu đi với ai?

Ma-ri-ô (kín đáo): - Cũng đi một mình. Mình về quê.

Giu-lỉ-ét-ta: - Thế à? (Tế nhị) Biển đẹp quá! Cậu có thích ngắm biển không?

Ma-ri-ô: - Mình thích ngắm biển ban ngày hơn, ban đêm tuy đẹp nhưng bí ẩn dễ sợ quá. Gió lạnh nhỉ. Thôi bọn mình xuống khoang đi. Trễ rồi đó.

(Cả hai cùng đi xuống)

Ma-ri-ô: - Tạm biệt cậu nhé.

(Sóng lớn, tàu nghiêng. Ma-ri-ô ngã dài, đầu đập xuống sàn tàu).

Giu-li-ét-ta: - Ôi! Ma-ri-ô. Có sao không? Có sao không?

Ma-ri-ô: (Gượng ngồi dậy nén đau). Không sao!

Giu-li-ét-ta: - (Nhìn thấy máu trên đầu bạn). Trời ơi! Trán cậu bị chảy máu! (Giu-li-ét-ta gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc mình, nhẹ nhàng băng cho bạn!)

Giu- li ét-ta: Đau lắm phâi không? Để mình dìu cậu xuống khoang tàu.

Màn 2: Ma-ri-ô

(Tiếp theo gợi ý trong SGK).

Người dưới xuồng: Còn một chỗ đây. Xuống mau lên!

(Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta củng lao tới)

Người dưới xuồng: Xuồng nặng lắm rồi. Cho đứa nhỏ xuống thôi.

(Giu-li-ét-ta thẫn thờ, buông thòng tay, vẻ tuyệt vọng).

Ma-ri-ô (nhìn bạn vẻ quyết đoán):- Giu-li-ét-ta, cậu xuống đi. Cậu còn bố mẹ đang đợi. Đừng sợ nhé! (ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta ném bạn xuống nước).

Người dưới xuồng (kêu to): Cô bé cố lên. Đưa tay đây! Nào, được rồi. Giu-li-ét-ta (bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô, bật khóc nức nở gia tay về phía bạn): Vĩnh biệt Ma-ri-ô.

Ngà Nguyễn
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
5 tháng 4 2022 lúc 20:58

Tham khảo:

Ma-ri-ô: Xin lỗi. Mình có làm phiền cậu không?

Giu-li-ét-ta: Ồ không, không! Mình đang nghĩ xung quanh chỉ toàn người lớn, chẳng biết nói chuyện với ai. Cậu tên là gì?

 Mình là Ma-ri-ô, 12 tuổi. Còn cậu?

Giu-li-ét-ta: Mình là Giu-li-ét-ta, cũng 12 tuổi.

Ma-ri-ô: Cậu có vẻ lớn hơn tuổi đấy! Cậu đi cùng bố mẹ à?

Giu-li-ét-ta: - Không, mình đi một mình. Xa nhà cả năm rồi. Mình về nhà để gặp lại bố mẹ. Còn cậu, cậu đi với ai?

 

Ma-ri-ô (kín đáo): Mình cũng đi một mình. Mình đi về quê

Giu-li-ét-ta: - Thế à? (Nhìn ra phía xa) Vùng biển ở đây đẹp quá. Cậu có thích biển không?

Ma-ri-ô: - Mình rất thích ngắm biển, vào ban đêm trông biển như bức màn đêm bí ẩn vậy. Mà thôi, bọn mình xuống khoang đi. Trễ rồi đó.

(Cả hai cùng đi xuống)

Ma-ri-ô: - Tạm biệt cậu nhé.

(Sóng lớn, tàu nghiêng. Ma-ri-ô bất ngờ nên bị ngã, đầu đập xuống sàn tàu).

Giu-li-ét-ta: - Ôi! Ma-ri-ô. Cậu có sao không? (vẻ mặt lo lắng)

 

Ma-ri-ô: (Vẻ mặt nhăn nhó) Cảm ơn cậu. Mình không sao!

Giu-li-ét-ta: - (Nhìn thấy máu trên đầu bạn). Trời ơi! Trán cậu bị chảy máu rồi, để mình xem nào! (Giu-li-ét-ta gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc mình, nhẹ nhàng băng cho bạn!)

Giu- li ét-ta: Chắc lắm phâi không? Để mình dìu cậu xuống khoang tàu nhé.

Màn 2:

Ma-ri-ô: Giu-li-ét-ta! Cẩn thận! Giữ chặt nhé!

Giu-li-ét-ta: Ma-ri-ô! Tàu đang chìm. Mình sợ lắm!

Ma-ri-ô: Đừng sợ, Giu-li-ét-ta! Trông kìa, có một chiếc xuồng!

Người dưới xuồng: Dưới này chỉ còn một chỗ. Xuống mau lên!

(Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta củng lao tới)

Người dưới xuồng: Xuồng nặng lắm rồi. Chỉ đủ chỗ cho đứa nhỏ xuống thôi. Nhanh lên!

(Giu-li-ét-ta thẫn thờ, buông thòng tay, vẻ tuyệt vọng).

 

Ma-ri-ô:- Giu-li-ét-ta, cậu xuống mau đi. Cậu còn bố mẹ đang đợi. Đừng sợ!

Người dưới xuồng (kêu to): Nào đưa tay đây cô bé! Nào, được rồi.

Giu-li-ét-ta (bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô, bật khóc nức nở gia tay về phía bạn): Vĩnh biệt Ma-ri-ô.

Gia Hưng
5 tháng 4 2022 lúc 21:00

tham khảo

Màn 1: Giu-li-ét-ta

(Tiếp theo gợi ý trong SGK).

Giu-li-ét-ta: - Không, mình đi một mình. Xa nhà cả năm rồi. Mình về nhà để gặp lại bố mẹ. Còn cậu, cậu đi với ai?.

Ma-ri-ô (kín đáo): - Cũng đi một mình. Mình về quê.

Giu-lỉ-ét-ta: - Thế à? (Tế nhị) Biển đẹp quá! Cậu có thích ngắm biển không?

Ma-ri-ô: - Mình thích ngắm biển ban ngày hơn, ban đêm tuy đẹp nhưng bí ẩn dễ sợ quá. Gió lạnh nhỉ. Thôi bọn mình xuống khoang đi. Trễ rồi đó.

(Cả hai cùng đi xuống)

Ma-ri-ô: - Tạm biệt cậu nhé.

(Sóng lớn, tàu nghiêng. Ma-ri-ô ngã dài, đầu đập xuống sàn tàu).

Giu-lì-ét-ta: - Ôi! Ma-ri-ô. Có sao không? Có sao không?

Ma-ri-ô: (Gượng ngồi dậy nén đau). Không sao!

Giu-li-ét-ta: - (Nhìn thấy máu trên đầu bạn). Trời ơi! Trán cậu bị chảy máu! (Giu-li-ét-ta gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc mình, nhẹ nhàng băng cho bạn!) 

Giu- li ét-ta: Đau lắm phải không? Để mình dìu cậu xuống khoang tàu.

Màn 2: Ma-ri-ô

(Tiếp theo gợi ý trong SGK).

Người dưới xuồng: Còn một chỗ đây. Xuống mau lên!

(Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta củng lao tới)

Người dưới xuồng: Xuồng nặng lắm rồi. Cho đứa nhỏ xuống thôi.

(Gìu-li-ét-ta thẫn thờ, buông thòng tay, vẻ tuyệt vọng).

Ma-ri-ô (nhìn bạn vẻ quyết đoán):- Giu-li-ét-ta, cậu xuống đi. Cậu còn bố mẹ đang đợi. Đừng sợ nhé! (ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta ném bạn xuống nước).

Người dưới xuồng (kêu to): Cô bé cố lên. Đưa tay đây! Nào, được rồi. Giu-li-ét-ta (bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô, bật khóc nức nở gia tay về phía bạn): Vĩnh biệt Ma-ri-ô.

laala solami
5 tháng 4 2022 lúc 21:00

Tham Khảo

Ma-ri-ô: Xin lỗi. Mình có làm phiền cậu không?

Giu-li-ét-ta: Ồ không, không! Mình đang nghĩ xung quanh chỉ toàn người lớn, chẳng biết nói chuyện với ai. Cậu tên là gì?

 Mình là Ma-ri-ô, 12 tuổi. Còn cậu?

Giu-li-ét-ta: Mình là Giu-li-ét-ta, cũng 12 tuổi.

Ma-ri-ô: Cậu có vẻ lớn hơn tuổi đấy! Cậu đi cùng bố mẹ à?

Giu-li-ét-ta: - Không, mình đi một mình. Xa nhà cả năm rồi. Mình về nhà để gặp lại bố mẹ. Còn cậu, cậu đi với ai?

 

Ma-ri-ô (kín đáo): Mình cũng đi một mình. Mình đi về quê

Giu-li-ét-ta: - Thế à? (Nhìn ra phía xa) Vùng biển ở đây đẹp quá. Cậu có thích biển không?

Ma-ri-ô: - Mình rất thích ngắm biển, vào ban đêm trông biển như bức màn đêm bí ẩn vậy. Mà thôi, bọn mình xuống khoang đi. Trễ rồi đó.

(Cả hai cùng đi xuống)

Ma-ri-ô: - Tạm biệt cậu nhé.

(Sóng lớn, tàu nghiêng. Ma-ri-ô bất ngờ nên bị ngã, đầu đập xuống sàn tàu).

Giu-li-ét-ta: - Ôi! Ma-ri-ô. Cậu có sao không? (vẻ mặt lo lắng)

 

Ma-ri-ô: (Vẻ mặt nhăn nhó) Cảm ơn cậu. Mình không sao!

Giu-li-ét-ta: - (Nhìn thấy máu trên đầu bạn). Trời ơi! Trán cậu bị chảy máu rồi, để mình xem nào! (Giu-li-ét-ta gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc mình, nhẹ nhàng băng cho bạn!)

Giu- li ét-ta: Chắc lắm phâi không? Để mình dìu cậu xuống khoang tàu nhé.

Màn 2:

Ma-ri-ô: Giu-li-ét-ta! Cẩn thận! Giữ chặt nhé!

Giu-li-ét-ta: Ma-ri-ô! Tàu đang chìm. Mình sợ lắm!

Ma-ri-ô: Đừng sợ, Giu-li-ét-ta! Trông kìa, có một chiếc xuồng!

Người dưới xuồng: Dưới này chỉ còn một chỗ. Xuống mau lên!

(Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta củng lao tới)

Người dưới xuồng: Xuồng nặng lắm rồi. Chỉ đủ chỗ cho đứa nhỏ xuống thôi. Nhanh lên!

(Giu-li-ét-ta thẫn thờ, buông thòng tay, vẻ tuyệt vọng).

 

Ma-ri-ô:- Giu-li-ét-ta, cậu xuống mau đi. Cậu còn bố mẹ đang đợi. Đừng sợ!

Người dưới xuồng (kêu to): Nào đưa tay đây cô bé! Nào, được rồi.

Giu-li-ét-ta (bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô, bật khóc nức nở gia tay về phía bạn): Vĩnh biệt Ma-ri-ô.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Trịnh Hoàng Duy Khánh
31 tháng 8 2023 lúc 11:11

Tham Khảo

Cảnh 1: Chí Phèo say rượu, vừa đi vừa chửi. Rồi đến nhà bá Kiến ăn vạ.

Chí Phèo: Mả cha chúng mày! Chúng mày nghĩ chúng mày là ai mà khinh bỏ cái thằng này. Chúng mày nghĩ chúng mày là ai mà nói tao không cha không mẹ. Mẹ kiếp chúng mày! Không biết cái đứa chết mẹ nào đẻ ra tao! Thà mày đừng đẻ tao ra để tao khỏi khổ như này. Con mẹ nó! Mả cha chúng mày…

Dân làng 1 (bên lề đường): Ê mày, thằng Chí Phèo đang chửi ai ấy?

Dân làng 2: Ai biết? Chắc trừ tao với mày ra.

Dân làng 1: Ờ. Kệ nó

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 10 2019 lúc 4:30

Kể lại chuyện Yết Kiêu theo đoạn:

Đoạn 1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta.

Năm đó, giặc Nguyên kéo binh hùng, tướng dữ sang với ý định làm cỏ nước ta. Đến đâu, chúng cũng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân ngập tràn oán hận.

Đoạn 2:

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. Là một chàng tuấn tú dũng mãnh, chuyên nghề đánh cá vốn nổi tiếng về tài bơi lội. Yết Kiêu có một tấm lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Chàng quyết chí lên tận kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông xin với nhà vua cho chàng được đầu quân đánh giặc. Nhà vua bằng lòng và bảo chàng hãy chọn lấy một thứ binh khí cho mình. Yết Kiêu chỉ xin với nhà vua một chiếc dùi sắt. Nhà vua hết sức kinh ngạc, không hiểu chàng xin dùi để làm gì. Yết Kiêu bèn tâu: "Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn sâu hàng giờ dưới nước." Nhà vua hết lời khen ngợi chàng và muốn biết ai là người dạy chàng. Chàng kính cẩn tâu đó là cha ông mình. Nhà vua lại gặng hỏi ai là người dạy ông chàng. Yết Kiêu đáp: "Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy."

Đoạn 3:

Cùng lúc ấy, ở làng quê nơi cách xa thăm thẳm kinh thành, có một người cha già đang vào ra, một mình vò võ. Ông nhớ mãi phút chia tay bịn rịn với từng câu nói đầy xúc động yêu thương của Yết Kiêu, đứa con trai hiếu thảo của mình. Thấy cha không được vui vì sắp phải xa con, Yết Kiêu cũng cố nén lòng mình: "Cha ơi! Nước mất thì nhà tan..." Ông vội ngăn lời vỗ về con: "Con mau lên đường lo việc lớn. Đừng lo cho cha." Người cha đó, thân phụ của Yết Kiêu giờ đây đang ngày đêm mong ngóng con mau lập công lớn, chiến thắng trở về.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 3 2017 lúc 15:16

Kể lại chuyện Yết Kiêu theo đoạn:

Đoạn 1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta.

Năm đó, giặc Nguyên kéo binh hùng, tướng dữ sang với ý định làm cỏ nước ta. Đến đâu, chúng cũng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân ngập tràn oán hận.

Đoạn 2:

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. Là một chàng tuấn tú dũng mãnh, chuyên nghề đánh cá vốn nổi tiếng về tài bơi lội. Yết Kiêu có một tấm lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Chàng quyết chí lên tận kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông xin với nhà vua cho chàng được đầu quân đánh giặc. Nhà vua bằng lòng và bảo chàng hãy chọn lấy một thứ binh khí cho mình. Yết Kiêu chỉ xin với nhà vua một chiếc dùi sắt. Nhà vua hết sức kinh ngạc, không hiểu chàng xin dùi để làm gì. Yết Kiêu bèn tâu: "Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn sâu hàng giờ dưới nước." Nhà vua hết lời khen ngợi chàng và muốn biết ai là người dạy chàng. Chàng kính cẩn tâu đó là cha ông mình. Nhà vua lại gặng hỏi ai là người dạy ông chàng. Yết Kiêu đáp: "Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy."

Đoạn 3:

Cùng lúc ấy, ở làng quê nơi cách xa thăm thẳm kinh thành, có một người cha già đang vào ra, một mình vò võ. Ông nhớ mãi phút chia tay bịn rịn với từng câu nói đầy xúc động yêu thương của Yết Kiêu, đứa con trai hiếu thảo của mình. Thấy cha không được vui vì sắp phải xa con, Yết Kiêu cũng cố nén lòng mình: "Cha ơi! Nước mất thì nhà tan..." Ông vội ngăn lời vỗ về con: "Con mau lên đường lo việc lớn. Đừng lo cho cha." Người cha đó, thân phụ của Yết Kiêu giờ đây đang ngày đêm mong ngóng con mau lập công lớn, chiến thắng trở về.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 10 2017 lúc 15:07

- Đoạn 1 (Giặc Nguyên xâm lược nước ta): Năm ấy, giặc Nguyên xâm lấn nước ta. Chúng gây ra bao điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng oán hận. Ở một làng nọ có chàng trai tên là Yết Kiêu làm nghề đánh cá. Chàng căm thù giặc.

- Đoạn 2 (Yết Kiêu đến Kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông): Chàng lên kinh đô yết kiến vua xin vua cho đi dẹp giặc. Nghe Yết Kiêu nói lên tâm nguyện của mình, nhà vua mừng lắm.Nhà vua hỏi chàng cần binh khí gì để ra trận, Yết Kiêu tâu xin cho mình một chiếc dùi sắt. Nhà vua rất ngạc nhiên không hiểu vì sao. Yết Kiêu bèn tâu: “Để dùi thủng thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước". Nhà vua rất kinh ngạc và khâm phục tài năng của Yết Kiêu. Ngài bèn hỏi có được tài như vậy do ai dạy, Yết Kiêu bèn tâu đó là cha, là ông chàng. Nhà vua lại gặng hỏi ai dạy ông chàng. Yết Kiêu bèn cẩn đáp. Vì căm thù giặc và noi gương ngày xưa mà ông thần tự học lấy".

- Đoạn 3 (Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường.): Ở quê nhà, cha Yết Kiêu thương nhớ chàng vô cùng. Ông nhớ lại, từng hình ảnh, từng lời nói của con trai trước lúc đi giữa hai cha con ...) xa. Nhớ giọng nói nghẹn ngào của con: Cha ơi ! Nước mất thì nhà tan, ... Hôm ấy ông cũng đã cố nén lòng mình để nói cho yên lòng con : “Con cứ đi đi...” Nhớ con một phần, phần còn lại ông lại thầm mong cho con có thể đem tài giúp vua, giúp nước, thắng trận trở về.