Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nữ Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Đỗ  Đạt
24 tháng 2 2021 lúc 16:13

A = 3 phần n trừ 3

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Trúc Đào
28 tháng 2 2021 lúc 8:40

A=3 phần n trừ 3 nhá em

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi man
Xem chi tiết
Phan Thế Anh
28 tháng 1 2017 lúc 17:58

9/48; 10/48; 11/48; 12/48; 13/48; 14/48; 15/48

Anh Nguyễn Lê Quan
28 tháng 1 2017 lúc 17:59

\(\frac{1}{6}=\frac{8}{48}\)

\(\frac{1}{3}=\frac{12}{48}\)

Vậy \(\frac{8}{48}< \frac{9}{48};\frac{10}{48};\frac{11}{48}< \frac{12}{48}\)

Vậy a bằng 9;10;11

Kudo Shinichi
28 tháng 1 2017 lúc 18:04

\(\frac{1}{6}< \frac{a}{48}< \frac{1}{3}\)

\(=\frac{8}{48}< \frac{a}{48}< \frac{16}{48}\)

\(=\frac{a}{48}=\frac{9}{48};\frac{10}{48};\frac{11}{48};\frac{12}{48};\frac{13}{48};\frac{14}{48};\frac{15}{48}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 1 2017 lúc 9:11

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
28 tháng 6 2017 lúc 16:31

Phép trừ các phân thức đại số

Phạm minh ( {[ ae 2k6 ]}
Xem chi tiết
IS
11 tháng 3 2020 lúc 11:21

a) Để A là phân số thì

\(n+2\ne0=>n\ne-2\)2

b) Zới n=0 (TMĐK) thì biểu phân A  là

\(\frac{3}{n+2}=>\frac{3}{0+2}=\frac{3}{2}\)

zậy phân số A là \(\frac{3}{2}\)khi n=0

mấy cái kia tương tự

Khách vãng lai đã xóa
Phạm minh ( {[ ae 2k6 ]}
11 tháng 3 2020 lúc 11:22

bạn làm hết hộ mình mình còn bận học anh

Khách vãng lai đã xóa
♛☣ Peaceful Life ☣♛
11 tháng 3 2020 lúc 12:48

Để A là phân số thì \(A\ne\frac{3}{0}\)

\(\Rightarrow n+2\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne0-2\)

\(\Rightarrow n\ne2\)

Vậy để A là phân số thì \(n\ne2\)

b) Thay n = 0 vào phân số A, ta được:

\(A=\frac{3}{0+2}\)

\(A=\frac{3}{2}\)

Vậy giá trị của phân số A khi n = 0 là\(\frac{3}{2}\).

Thay n = 2 vào phân số A, ta được:

\(A=\frac{3}{2+2}\)

\(A=\frac{3}{4}\)

Vậy giá trị của phân số A khi n = 2 là \(\frac{3}{4}\).

Thay n = -7 vào phân số A, ta được:

\(A=\frac{3}{-7+2}\)

\(A=\frac{3}{-5}\)

Vậy giá trị của phân số A khi n = -7 là \(\frac{3}{-5}\)

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Mất nick đau lòng con qu...
5 tháng 1 2020 lúc 8:48

1)

Xét \(\left|x\right|>3\)\(\Rightarrow\)\(C>0\)

Xét \(0\le\left|x\right|< 3\)\(\Rightarrow\)\(C< 0\)

+ Với \(\left|x\right|=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x=0\) thì \(C=-2\)

+ Với \(\left|x\right|=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=\pm1\) thì \(C=-3\)

+ Với \(\left|x\right|=2\)\(\Leftrightarrow\)\(x=\pm2\) thì \(C=-6\)

Vậy GTNN của \(C=-6\) khi \(x=\pm2\)

2) 

Xét \(x\ge0\)\(\Rightarrow\)\(x-\left|x\right|=0\)

Xét \(x< 0\)\(\Rightarrow\)\(x-\left|x\right|=2x< 0\)

Vậy GTLN của \(x-\left|x\right|=0\) khi \(x>0\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Dung
5 tháng 1 2020 lúc 18:28

Ví dụ một bài toán : 

Tìm GTLN của B = 10-4 | x-2| 

Vì |x-2| \(\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-4.\left|x-2\right|\le0\forall x\). Tại sao mà tìm GTLN mà lại nhỏ hơn hoặc bằng 0 ạ

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Dung
5 tháng 1 2020 lúc 18:32

Còn một bài : Tìm GTNN của biểu thức A=2|3x-1| -4 

Vì |3x-1| \(\ge0\)

\(\Rightarrow2\left|3x-1\right|\ge0\forall x\) cái này là timg GTNN mà giờ lại lớn hơ hoặc bằng 0 ạ

Khách vãng lai đã xóa
18. Phạm Thị Thúy Hải#
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 17:36

Ta có: \(A=\dfrac{3}{n+2}\left(\forall n\in Z\right)\)

a) Để \(A\) là phân số thì \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

Vậy \(n\ne-2\) thì \(A\) là phân số.

b) Thay \(n=0;n=2;n=-7\) lần lượt vào \(A\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{3}{0+2}=\dfrac{3}{2}\\A=\dfrac{3}{2+2}=\dfrac{3}{4}\\A=\dfrac{3}{-7+2}=\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\)

c) Để \(A\in Z\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\) thì \(A\in Z\)

Marie Curie
Xem chi tiết
Đinh Nguyễn Ánh Quỳnh
Xem chi tiết
ILoveMath
16 tháng 2 2022 lúc 15:46

a, Để A là phân số thì \(n-3\ne0\Rightarrow n\ne3\)

b, Để \(A\in Z\)

\(\Rightarrow\dfrac{6}{n-3}\in Z\\ \Rightarrow n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có bảng 

 n-3  -6  -3  -2  -1  1  2  3  6 
n -3  0  1  2  4 5 6 9

Vậy \(n\in\left\{-3;0;1;2;4;5;6;9\right\}\)