Cho tam giác ABC vuông cân tại C và A B = 2 . Tính độ dài của A B → + A C → .
A. A B → + A C → = 5 .
B. A B → + A C → = 2 5 .
C. A B → + A C → = 3 .
D. A B → + A C → = 2 3 .
Bài 1. Cho tam giác ABC cân tai A có góc A =70 độ. Tính số đo độ góc C
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B =60 độ và AB=5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
a, Chứng minh tam giác ABD=tam giác EBD
b, Chứng minh tam giác ABE là tam giác đều
c, Tính độ dài cạnh BC
Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A có AB =5cm, BC = 6cm. Kẻ AD vuông góc với BC (D thuộc BC)
a, Tìm các tam giác bằng nhau trong hình
b. Tính ddoojj dài AD
Bài 4. Cho tam giác MNP vuông tại N biết MN=20cm, MP =25cm.
a,Tìm độ dài cạnh NP?
b, Cho tam giascc DEF có DE= 10cm, DF= 24cm, EF= 26cm.Chứng minh tam giác DEF vuông?
Làm ơn giúp mình đi mình đang cần gấp lắm
Cho ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8 cm, đường cao AH.
a) Chứng minh tam giác HBA đồng dạng với ABC.
b) Tính độ dài BC và AH ?
c) HM và HN là phân giác của tam giác ABH và ACH.
C/minh: tam giác MAN vuông cân.
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tính độ dài các cạnh AB và AC. Biết a) BC = 2 b) BC = sqrt(2) c) BC = sqrt(98)
Bài 7: a, Cho tam giác ABC vuông tại A có AB 3 AC 4 = và BC = 5. Tính độ dài AB, AC b, Tính độ dài cạnh huyền biết độ dài hai cạnh góc vuông là 6 và 7 c, Tính góc ở đỉnh của tam giác cân biết số đo góc ở đáy là 200 d, Tính số đo góc ở đáy tam giác cân biết số đo góc ở đỉnh là 600
b: Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+7^2}=\sqrt{85}\left(cm\right)\)
c: Số đo góc ở đỉnh là:
\(180-2\cdot20^0=140^0\)
d: Số đó góc ở đáy là:
\(\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)
Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn, kẻ AH vuông góc BC.
a) Biết B = 50 độ, C = 40 độ. Tính góc BAH và góc HAC.
b) Biết BH = 3cm, HC = AH = 4cm. Tính AB và AC.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A và AH vuông góc BC, BK vuông góc AC, AH cắt BK tại M. Nối MC
a) CM: tam giác MBC cân
b) Vẽ tia Bx//MC cắt AH kéo dài tại N. CM: HM=HN
c) CM: tam giác ABN vuông
Xét tam giác BAH
Có B+BAH=900(vì tam giác BAH vuông tại H)
500+BAH=900
=>BAH=900-500
=>BAH=400
Xét tam giác HAC
Có C+HAC=900(Tam giác HAC vuông tại H)
400+HAC= 900
HAC=900-400
HAC=500
B)Xét tam giác ABH
Có AB2 = HB2+AH2(Theo định lý Pi-ta-go)
AB2=32+42
AB2=25=52
AB=5
Xét tam giác CAH
Có AC2=AH2+HC2 (Theo định lý Pi-ta-go)
AC2=42+42=32=
Câu 2 a. Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 3cm. Tính độ dài cạnh AC ?
b) Cho tam giác ABC cân tại A có . Tính số đo góc C ?
a) Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Tính độ dài đoạn BC biết AB=7cm, AC=24cm.
b) Cho tam giác EDF cân tại D có D=100 độ . Tính số đo của E
cho tam giác ABC cân tại A,hạ AM vuông góc BC tại H.Biết BH=2cm,AB=4cm
a)Tính AH
b)Tính chu vi tam giác ABC
c)Tính độ dài đường cao CM của tam giác ABC
d)Hạ MN vuông góc BC tại N.Tính MN
Đề sai à? Nếu đúng thì có phải là:
cho tam giác ABC cân tại A,hạ CM vuông góc với AB tại M, AH vuông góc BC tại H.Biết BH=2cm,AB=4cm
a)Tính AH
b)Tính chu vi tam giác ABC
c)Tính độ dài đường cao CM của tam giác ABC
d)Hạ MN vuông góc BC tại N.Tính MN
đề đúng đấy ạ và mình làm được rồi
Nhưng nếu ghi hạ AM vuông góc BC tại H thì M nằm ở đâu?
Giúp giùm câu c,d
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ am vuông BC tại M.
a) C/m tam giác ABM=ACM và MB=MC
b) Biết AB=20cm: BC=24cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB và AM.
c) Kẻ MH vuông AB tại H và MK vuông AC tại K. C/m tam giác AHK cân tại A.
d) tính MH.
a)vì tam giác ABC cân tại A
=>AB=AC và góc ABC=góc ACB
xét tam giác ABM và tam giác ACM có
góc AMB=góc AMC(= 90 độ)
AB=AC
góc ABM=góc ACM
=>tam giác ABM = tam giác ACM (c/h-g/n)
=>MB=MC(2 cạnh tương ứng)
b)ta có BC=24
mà MB=MC
=>M là trung điểm của BC
=>BM=MC=24/2=12 cm
xét tam giác ABM vuông tại M,áp dụng định lý PY-ta go ta có:
\(AB^2=AM^2+BM^2\)
\(AM^2=AB^2-BM^2\)
\(AM^2=20^2-12^2\)
\(AM^2=400-144\)
AM^2=256
=>AM=16 cm
c)vì tam giác ABM = tam giác ACM(cmt)
=>góc BAM=góc CAM(2 góc tương ứng)
xét tam giác HAM và tam giác KAM có
góc AHM = góc AKM(= 90 độ)
cạnh AM chung
góc BAM=góc CAM
=>tam giác HAM = tam giác KAM(c/h-g/n)
=>AH=AK(2 cạnh tương ứng)
=>tam giác AHK cân tại A
d)mình không biết làm phàn này nha
1. Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 20 độ. Vẽ D trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B sao cho tam giác BCD cân tại C và góc BCD = 140 độ. Tính góc ADC
2. Cho tam giác ABC cân tại A có góc BAC = 108 độ. D là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho góc DBC = 12 độ, góc DCB = 18 độ. tính góc ADB
3. Cho tam giác ABC cân tại A, A = 100 độ. M nằm trong tam giác ABC sao cho góc MBC = 30 độ, góc MCB = 20 độ. Tính góc MAC
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ AH vuông góc vs BC tại. Biết BH - HC = AC. tính các góc ABC, ACB